[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa

Cách trung tâm tỉnh Điện Biên gần 130km, với khoảng 3/4 diện tích là núi đá tai mèo, cao nguyên đá Tủa Chùa được ví là một “tiểu Đồng Văn thứ hai” của Tổ quốc.
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 1Một góc cao nguyên đá Tủa Chùa nhìn từ trên cao. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 2Đồng bào dân tộc Mông cần cù chịu khó, sinh sống hài hòa với thiên nhiên trên cao nguyên đá. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 3Cao nguyên đá Tủa Chùa là nơi có 100% là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 4Một cung đường ngang qua cao nguyên đá khu vực xã Sín Chải. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 5Đông bào dân tộc Mông sống trên vùng cao nguyên đá khu vực Sín Chải dùng trâu cày trên những khoảng đất nhỏ, giữa các khe đá tai mèo để canh tác. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 6Tận dụng các khe đất nhỏ giữa các lớp đá tai mèo gieo trồng cây lương thực. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 7Một góc Thành đá Vàng Lồng, nơi được dựng bởi kỹ thuật xếp đá thủ công, không có sự tham gia của các chất kết dính. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 8Ông Thào A Mang bên phiến đá được sử dụng để lợp mái nhà. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
[Photo] Cận cảnh vẻ đẹp hùng vỹ của cao nguyên đá Tủa Chùa ảnh 9Ngôi nhà sàn với mái hoàn toàn lợp bằng đá của ông Thào A Mang ở khu vực Sín Chải. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
(Báo ảnh Việt Nam/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục