Đây được coi làmột biện pháp nhằm hạn chế việc đóng cửa không phận và hoãn các chuyến bay trongtương lai.
Người phát ngôn của Cơ quan an toàn hàng không châu Âu Daniel Hoeltgen cho biếtquyết định mới quy định một vùng đệm cấm bay khoảng 190km đối với tất cả cácmáy bay ở khu vực lân cận bất cứ đám mây tro bụi nào có thể quan sát được. Vùngcấm bay này nhỏ hơn hàng trăm km so với vùng cấm bay hiện đang được áp dụng ởchâu Âu.
Tháng trước, phần lớn không phận châu Âu đã bị đóng cửa trong năm ngày khi trobụi núi lửa ở Iceland tới khu vực phía Bắc và phía Tây châu Âu, khiến các hãnghàng không phải hủy 100.000 chuyến bay và hàng triệu hành khách bị mắc kẹt ở sânbay, gây thiệt hại hơn 2 tỷ USD cho các hãng hàng không.
Nhiều hãng đã chỉ trích việc đóng cửa không phận châu Âu và coi đó là biện phápmạnh không cần thiết.
Việc bay trực tiếp qua các vùng tro bụi núi lửa có thể gây tác hại cho các độngcơ máy bay, gây rối loạn hoạt động của các thiết bị cảm ứng trên máy bay vànhiều thiệt hại khác. Chỉ có những bằng chứng hiếm hoi về việc những hạtnhỏ tro bụi núi lửa cũng có thể gây hại cho máy bay khi chúng bị khếch tán theochiều gió.
Trên thực tế, các hệ thống của châu Âu và Mỹ quy định việc bay gần khu vực trobụi núi lửa khác nhau về cơ bản. Trong khi châu Âu quy định vành đai cấm baytrải dài dọc theo toàn bộ khu vực mà gió đã khuếch tán tro bụi, thì ở Mỹ, việccấm bay chỉ áp dụng đối với khu vực có tro bụi núi lửa dày dặc nhất và vùng đệmkhoảng 200km.
Cơ quan quản lý hàng không liên bang Mỹ, Ủy ban châu Âu, cơ quan hàng không quốcgia và các hãng hàng không đã thảo luận về vấn đề này.
Quy định mới này cần được Ủy ban châu Âu và 27 cơ quan điều hành hàng không quốcgia châu Âu thông qua./.