Những ký ức về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc cách đây 40 năm vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của ông Tao Văn Nó, người lính gác cầu Việt-Trung năm xưa.
Đỉnh thiêng Pò Hèn (trước đây là Đồn 209, tại xã Hải Sơn, Móng Cái) là nơi yên nghỉ của 86 chiến sỹ đã hy sinh anh dũng trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc tháng 2/1979.
40 năm trước, tấm bản đồ với đường biên màu đỏ đã được giữ vững, chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc được vẹn toàn, bởi ở đó có những cột mốc chủ quyền được dựng bằng máu xương và tuổi trẻ của người lính.
Cảnh nhà báo người Nhật Bản Takano Ishao hy sinh do trúng đạn của quân Trung Quốc trong cuộc chiến đấu bảo vệ Biên giới phía Bắc ở Lạng Sơn năm 1979 đã được tái hiện trong phim Thị xã trong tầm tay.
Hội nghị tại Vĩnh Long cung cấp thông tin để phê phán những biểu hiện sai trái, xuyên tạc, vu cáo của các thế lực thù địch nhằm lợi dụng sự kiện biên giới phía Bắc để chống phá Đảng, Nhà nước.
60 tham luận tại Hội thảo tập trung vào những vấn đề cơ bản, trong đó khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của Việt Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Một trong những nhân chứng lịch sử đã từng chiến đấu tại mặt trận Hà Tuyên cho biết để nói riêng về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, sự hy sinh mất mát không có bút nào tả xiết.
Là một trong những phóng viên ảnh đầu tiên có mặt tại Cao Bằng khi cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc đầu năm 1979 nổ ra, ông Trần Mạnh Thường ( Hà Nội) đã chứng kiến, ghi lại sự kiện này.
Cuộc chiến đấu này thêm một lần nữa khẳng định ý chí, sức mạnh bền bỉ của nhân dân Việt Nam quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
VietnamPlus xin trân trọng giới thiệu bản tin của phóng viên TTXVN Bùi Ngọc Hải phản ánh về không khí sục sôi của các tầng lớp nhân dân Cuba ủng hộ cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới của Việt Nam.
Cách đây 40 năm, vào rạng sáng ngày 17/2/1979, Việt Nam bất ngờ phải đương đầu với một cuộc chiến trên toàn tuyến biên giới phía Bắc, khiến quân và dân Việt Nam buộc phải cầm súng chiến đấu.
Chúng tôi có dịp gặp Thiếu tướng Trần Hữu Hoàn, nguyên Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Cao Bằng, nghe ông kể về những ngày tháng chiến đấu ác liệt tại trận địa Nà Sác (tỉnh Cao Bằng).
Bên chén trà đầu xuân, chúng tôi đã có một buổi trò chuyện rất ý nghĩa về ký ức hào hùng trong cuộc chiến đấu, cũng như nghĩa tình đồng đội trong thời bình, qua lời kể của cựu binh Nguyễn Văn Kim.
Cho đến nay, vẫn chưa có con số thống kê chính xác những tổn thất về người và của của quân và dân ta trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chống lấn chiếm ở biên giới phía Bắc.
Nhắc lại cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc tháng 2/1979, những cựu chiến binh đã từng tham gia ở mặt trận Lào Cai vẫn nhớ như in từng mỏm núi, con đèo, khe sâu... nơi họ đã chiến đấu.
Cách đây 40 năm, thực hiện Lệnh tổng động viên của Chủ tịch nước, quân và dân Việt Nam đã cầm súng, chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Cách đây 40 năm, rạng sáng 17/2/1979, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc.
Chiều ngày 23/1 tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp đã tổ chức buổi gặp mặt đại biểu thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sỹ tiêu biểu trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc.
Đội tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ tỉnh Hà Giang đã phát hiện và tiến hành quy tập 11 hài cốt liệt sỹ tại thôn Nặm Ngặt và thôn Giang Nam, xã Thanh Thủy (huyện Vị xuyên) về Nghĩa trang Vị Xuyên.