Nhiều học giả quốc tế đánh giá rằng DOC là thành tựu quan trọng giữa ASEAN và Trung Quốc, cho thấy các bên có thể hợp tác để tìm kiếm tương đồng vì mục đích chung dù vẫn còn tồn tại nhiều khác biệt.
Trong ngày làm việc chính thức đầu tiên của AMM-55, các bộ trưởng ASEAN đã nhất trí kiến nghị các bên liên quan giải quyết vấn đề Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp hiện hành.
Nghị quyết được giới thiệu tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ ủng hộ nỗ lực của đối tác và đồng minh của Hoa Kỳ trong ASEAN trong việc nâng cao năng lực trên biển và bảo đảm tự do hàng hải.
Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishamuddin Hussein nhấn mạnh Biển Đông cần là vùng biển cho hợp tác và kết nối, không phải là khu vực đối đầu hoặc xung đột.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo, Thủ tướng Ismail Sabri Yaakob kêu gọi các bên liên quan trong vấn đề Biển Đông tôn trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Đại tướng Phan Văn Giang khẳng định vai trò của ADMM trong tạo khuôn khổ đối thoại, góp phần tăng lòng tin, xây dựng nhận thức chung về các vấn đề an ninh khu vực, trong đó có vấn đề Biển Đông.
Nếu các nhà lãnh đạo ASEAN duy trì lập trường về vấn đề gai góc ở Biển Đông và có lập trường thống nhất đối với UNCLOS, COC và phán quyết của PCA năm 2016, đó sẽ là một hành động mang tính cách mạng.
Ông Lý Khắc Cường cho biết Trung Quốc sẽ phối hợp với ASEAN để chính thức khởi động nghiên cứu khả thi chung nhằm xác định các lĩnh vực có thể được bổ sung vào ACFTA.
Phát biểu trong cuộc gặp Đại sứ Australia ngày 1/10, Phó Thủ tướng Campuchia Hor Namhong cho biết Biển Đông cần là "vùng biển hòa bình và an ninh," được đảm bảo tự do đi lại trên biển và trên không.
Có quan điểm cho rằng ASEAN và Trung Quốc phải hướng tới “việc xây dựng từng bước một loạt các thỏa thuận” để có thể “cuối cùng tập hợp thành Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông trong tương lai."
Các quy định đối với tàu thuyền nước ngoài do Cơ quan An ninh Hàng hải Trung Quốc ban hành làm dấy lên lo ngại rằng “các quy định mới sẽ làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông và eo biển Đài Loan.
Người đứng đầu ngành ngoại giao Malaysia khuyến nghị ASEAN-Hoa Kỳ phải tiếp tục làm việc cùng nhau để đảm bảo Biển Đông vẫn là một vùng biển hòa bình và ổn định.
AMM-54 tiếp tục khẳng định nhu cầu theo đuổi giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình, phù hợp với các nguyên tắc của luật pháp quốc tế được công nhận rộng rãi, trong đó có UNCLOS năm 1982.
5 năm sau phán quyết của tòa PCA trong vụ kiện của Philippines, Việt Nam luôn kiên định theo đuổi đường lối đối ngoại và các biện pháp pháp lý nhằm giải quyết những xung đột ở Biển Đông.
Trong bài viết đăng tải ngày 11/7, trang mạng Theinsnews.com (Malaysia) cho rằng sự ra đời của UNCLOS chính là quá trình xây dựng trật tự quốc tế trên cơ sở luật pháp.
Bài viết khuyến nghị để giảm bớt sự gia tăng các hoạt động gây bất ổn trên Biển Đông, cần có các hành động tập thể từ ASEAN, đặc biệt là sự thống nhất, đoàn kết của các nước thành viên.
Theo Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi Retno, vấn đề Biển Đông là một phép thử lớn đối với quan hệ đối tác của các nước thành viên ASEAN với Trung Quốc.
Đầu tháng 3/2021, lực lượng dân quân biển của Trung Quốc đã kéo thuyền đến gần tất cả các hòn đảo gây tranh cãi và đe dọa các nước láng giềng ven biển, đặc biệt là Việt Nam, Philippines và Malaysia.
Nhận thấy cách tiếp cận thống nhất của ASEAN với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc có thể tạo ra một áp lực đáng kể đối với nước này, Trung Quốc đã dựng lên cái bẫy đầy quỷ quyệt để chia rẽ các nước.
Đại diện các nước dự Hội nghị SOM ASEAN quan ngại về những thách thức nổi lên ở khu vực gần đây, bao gồm vấn đề về Biển Đông và tình hình bất ổn ở Myanmar.