Ngày 4/12, hội thảo bàn tròn biên tập viên các nước ASEAN và Đông Á về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2015 đã diễn ra tại thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia.
Ngày 3/12, đại diện đại sứ quán các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Argentina đã tham gia buổi tổng kết hoạt động của khối trong năm 2015.
AEC sẽ làm thay đổi môi trường cạnh tranh chung của ASEAN, tăng cường năng lực cạnh tranh chung của toàn khu vực trước những sức ép hội nhập khác từ bên ngoài.
Với quy mô nguồn nhân lực dồi dào và cơ cấu dân số vàng, người lao động lại được đánh giá cần cù, thông minh... Việt Nam sẽ hướng tới nâng cao chất lượng lao động đáp ứng hội nhập ASEAN.
Cùng với việc tham gia các hiệp định thương mại, nhất là TPP, việc tham gia vào AEC cuối năm nay hứa hẹn sẽ là một trong những cánh cửa mới giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn.
Hơn 16,6 tỷ USD từ khối ASEAN đổ vào bất động sản Việt Nam đã đưa ngành kinh doanh này lên vị trí thứ 2 và chiếm tới 30,4% tổng nguồn vốn đầu tư của khu vực vào Việt Nam.
Bộ Lao động Thái Lan cho biết sẽ thiết lập một cửa dịch vụ đặc biệt phục vụ các công dân Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bắt đầu từ tháng 1/2016.
Trên chặng đường lịch sử gần nửa thế kỷ từ khi thành lập ASEAN, Việt Nam tự hào với những dấu ấn đóng góp quan trọng vào thành công chung của Hiệp hội.
Bên cạnh các lợi ích, cộng đồng kinh tế ASEAN cũng mang đến những thách thức cho các nước ASEAN, đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng và thu hẹp khoảng cách phát triển.
Ban tổ chức ACP 2015 đã trao tặng các giải thưởng tôn vinh các doanh nhân và doanh nghiệp đã có nhiều đóng góp vào sự thịnh vượng chung và mối quan hệ hữu nghị trong khối ASEAN.
Việt Nam-Thái Lan đang triển khai Kế hoạch hành động 5 năm trong Quan hệ Đối tác Chiến lược, trong đó bảo vệ môi trường và tài nguyên biển, an ninh hàng hải, an toàn và tự do hàng hải trên Biển Đông..
Các Bộ trưởng ASEAN đã hoàn tất thành công Kế hoạch tổng thể về công nghệ thông tin và truyền thông 2015, phục vụ cho một cộng đồng ASEAN toàn diện, sôi động và hợp nhất.
Các doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều lợi thế như nông nghiệp, thủy sản là thế mạnh của vùng, thương mại, dịch vụ phát triển, tuy nhiên năng lực cạnh tranh chưa cao.
Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thông tin sâu về các cam kết hội nhập để có kế hoạch sản xuất kinh doanh, tận dụng được cơ hội, sẵn sàng đối phó với cạnh tranh.
Để thúc đẩy sự hình thành của AEC, các quốc gia thành viên ASEAN chú trọng tự do hóa ba lĩnh vực lớn gồm: thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; đầu tư, tài chính và lao động.
Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều tiềm năng phát triển sản xuất những ngành hàng thế mạnh sẽ đứng trước nhiều cơ hội mới khi gia nhập AEC, tuy nhiên, những thách thức cũng không hề nhỏ.
Trở thành một gia đình lớn với dân số 630 triệu người, dự kiến GDP của ASEAN sẽ đạt 4.700 tỷ USD vào năm 2020 và hứa hẹn trở thành nền kinh tế lớn của thế giới.
Việt Nam và Thái Lan hợp tác chặt chẽ trong việc xây dựng Cộng đồng ASEAN, thúc đẩy kết nối khu vực và bảo đảm vai trò trung tâm của ASEAN trong giải quyết các thách thức của khu vực.