Triển lãm “Theo dấu chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp” ở Quảng Bình có 92 tấm panô lụa thể hiện 110 bài thơ và diễn ca do nhà giáo, nhà thơ, nhà báo Nguyễn Thị Mỹ Dung thực hiện.
Với mong muốn truyền cảm hứng về tình yêu lịch sử cho thế hệ trẻ, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam ra mắt cuốn sách “Triển lãm theo dấu chân Đại tướng".
Triển lãm chuyên đề “Theo dấu chân Đại tướng” có tổng số 92 tấm pano lụa, gồm 110 bài thơ được sáng tác bởi nhà giáo, nhà thơ, nhà báo Nguyễn Thị Mỹ Dung và các hình ảnh do nhà báo Trần Hồng cung cấp.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta; được cán bộ, chiến sỹ quân đội yêu mến, kính trọng, suy tôn là “Người Anh Cả.”
Ban tổ chức trao 3 giải A cho nhóm tác giả tuổi trẻ Học viện Hậu cần (Bộ Quốc phòng), nhóm tác giả tuổi trẻ tỉnh Quảng Bình và nhóm tác giả tuổi trẻ tỉnh Cao Bằng.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã góp phần làm nên những chiến thắng vĩ đại, tác động mạnh mẽ vào dòng chảy lịch sử dân tộc trở thành vị tướng huyền thoại, thiên tài quân sự thời đại...
Chiều 21/12, tại Vũng Chùa-Đảo Yến (tỉnh Quảng Bình), Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đến dâng hương tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng.
Trong không khí trang nghiêm, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các vị lãnh đạo đã đặt vòng hoa, dâng hương và dành phút mặc niệm, bày tỏ lòng thành kính trước anh linh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Triển lãm và ấn phẩm giới thiệu gần 300 tài liệu, hình ảnh tiêu biểu được lựa chọn từ các Trung tâm Lưu trữ quốc gia của Việt Nam, Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ, Lưu trữ Bộ Quốc phòng Pháp...
Tượng thờ bán thân bằng đồng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp có chiều cao 86cm, nặng khoảng 80kg, được khắc họa dựa trên bức ảnh Đại tướng năm 59 tuổi, thời điểm minh mẫn và phong độ nhất.
Thăm Sư đoàn 304 tại Quảng Trị vào năm 1973, Đại tướng Võ Nguyên Giáp căn dặn: “Sư đoàn này là một trong những sư đoàn thép của Quân đội nhân dân Việt Nam, phải huấn luyện và rèn luyện cho thật mạnh."
Hiện tình hình dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, Trung ương và tỉnh Quảng Bình nhất trí tổ chức Lễ kỷ niệm vào ngày 22/12, đúng dịp kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Hàng loạt tờ báo tại Algeria đã ca ngợi tài năng, nhân cách và ảnh hưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đối với cách mạng Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân bị áp bức trên thế giới.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Algeria, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nguồn cổ vũ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng của Algeria, là cá nhân tiêu biểu trong việc phát triển quan hệ giữa Việt Nam và Algeria.
Từ sáng sớm 25/8, nhiều người dân, học sinh, công nhân, viên chức... đã về Nhà lưu niệm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp để dâng nén hương thơm tưởng niệm Đại tướng.
Con người, nhân cách và những cống hiến to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp in đậm trong lòng nhân dân, là vị tướng của nhân dân, mãi mãi lưu danh trong lịch sử dân tộc.
Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Người con ưu tú của đất nước, quê hương Quảng Bình, Người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người "Anh Cả" của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Những kỷ niệm về thời kỳ hoạt động cách mạng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại châu Lam Sơn năm 1942 luôn sống động trong ký ức của gia đình ông Xích Thắng - em kết nghĩa của thầy giáo Văn khi ấy.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ được nhân dân Việt Nam tôn kính mà còn được thế giới ngưỡng mộ - từ những nguyên thủ, chính khách, học giả, nhà sử học, nhà báo, nhà văn đến đông đảo người dân.
Hơn 600 đại biểu dự Hội thảo khoa học cấp quốc gia: "Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của cách mạng Việt Nam," tổ chức sáng 25/8.
'Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyễn Giáp - Một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Cách mạng Việt Nam'' là chủ đề Hội thảo khoa học cấp quốc gia, tổ chức sáng 25/8, ở Hà Nội.