Theo Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, năm nay, số ca số xuất huyết nặng tăng gấp 7 lần so với năm trước, khả năng cao sẽ có dịch lớn về sốt xuất huyết theo chu kỳ (khoảng 4-5 năm bùng phát một lần).
Tỉnh Đồng Tháp tập trung triển khai chiến dịch diệt lăng quăng tại các điểm nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết; phun hóa chất diệt muỗi diện rộng tại các nơi có ổ dịch nhiều.
Sở Y tế dự báo, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết sẽ tiếp tục diễn ra phức tạp trong thời gian tới do Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực Nam Bộ đang "bước sâu" vào mùa mưa.
HCDC cho biết hiện số ca mắc tay chân miệng, sốt xuất huyết vẫn đang có xu hướng gia tăng trong tuần 20 của năm 2022 với 943 ca bệnh sốt xuất huyết và hơn 880 ca bệnh tay chân miệng.
Các chuyên gia dự báo năm nay, các dịch bệnh đặc hữu như sốt xuất huyết, tay chân miệng sẽ phức tạp hơn sau hai năm liên tục giảm do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch, do virus dengue gây ra. Ở Việt Nam, bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa.
Thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Phú Yên cho thấy đến đầu tháng 5, toàn tỉnh ghi nhận 11 ổ dịch sốt xuất huyết với 329 ca, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
Thời tiết nắng nóng kèm theo những cơn mưa đầu mùa đến sớm là điều kiện lý tưởng để các bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng bùng phát mạnh tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam.
Trước sự gia tăng ca mắc sốt xuất huyết đầu mùa dịch năm 2022, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các bệnh viện nhanh chóng triển khai tập huấn, hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết chữa bệnh ở thành phố.
Để chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết cho bản thân, gia đình và mọi người xung quanh, người dân cần diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Tăng Chí Thượng dự báo tình hình sốt xuất huyết sẽ diễn biến phức tạp trong năm nay, nhất là sau 2 năm thành phố dồn toàn lực cho đại dịch COVID-19.
Những mô tả đầu tiên về muỗi Aedes vittatus xuất hiện từ 1861 với tên gọi Culex vittatus, loài đặc hữu của châu Á, châu Phi và có thể làm vật chủ truyền các bệnh như sốt vàng da, zika, sốt xuất huyết.
Hiện ở phía Nam đang là giao mùa, mưa nhiều khiến cho dịch sốt xuất huyết đang lây lan rộng ở nhiều nơi. Các chuyên gia cảnh báo cùng với dịch COVID-19, sốt xuất huyết đang đe dọa sức khỏe cộng đồng.
Tiến sỹ, bác sỹ Đỗ Thiện Hải khuyến cáo, khi trẻ mắc sốt xuất huyết, cần cho trẻ đi khám để được hướng dẫn chăm sóc và phát hiện dấu hiệu cần nhập viện; cho trẻ uống nhiều nước, nước trái cây….
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây nên, lây truyền sang người qua muỗi bị nhiễm bệnh, hiện chưa chưa có vaccine phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Các diễn biến nặng của bệnh sốt xuất huyết thường xảy ra vào ngày thứ 4 đến ngày thứ 7 của bệnh, thời điểm bệnh nhân thường giảm hoặc hết sốt. Do đó, việc chăm sóc người bệnh là không thể chủ quan.