Tính đến thời điểm này, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn trên 18,1 tỷ USD.
Hầu hết dự án đầu tư vào Đồng Nai thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, điện tử, sử dụng máy móc công nghệ hiện đại, ít lao động, không gây ô nhiễm; phù hợp với chủ trương thu hút FDI có chọn lọc.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc khẳng định mặc dù chịu tác động bởi dịch COVID-19, Việt Nam vẫn là điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn và tiềm năng đối với các nhà đầu tư
Tính đến ngày 20/9, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo trang mạng entrepreneur.com, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước xuất khẩu điện tử chủ lực, xếp thứ 12 trên thế giới - xuất khẩu tăng trung bình 12 tỷ USD/năm.
Bảy tháng của năm 2021, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 570,1 triệu USD, tăng gần 2,3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Một số quốc gia có vốn đầu tư cao gồm Nhật Bản 210 triệu USD (chiếm 58,3%); Hà Lan 80,7 triệu USD (chiếm 22,4%) và Singapore là 36,3 triệu USD (chiếm 10,1%).
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, từ năm 2020 đến nay, Bình Dương đã đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh nhờ mô hình "tiếp thị trực tuyến."
Hà Nội đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025 thu hút từ 30-40 tỷ USD (6-8 tỷ USD/năm) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); vốn thực hiện khoảng 20-30 tỷ USD (4-6 tỷ USD/năm).
Nhiều khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tiến hành các biện pháp đồng bộ nhằm chuẩn bị sẵn sàng thu hút đầu tư ngay sau khi dịch được kiểm soát, khống chế.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực; trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 3 tỷ USD, chiếm 55,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Nhà kinh tế trưởng về ASEAN thuộc Công ty Nghiên cứu toàn cầu của Ngân hàng HSBC cho rằng khả năng kiểm soát dịch bệnh đã giúp Việt Nam duy trì danh tiếng là “điểm đến rất tốt" đối với FDI.
Đồng Nai có chiến lược thu hút đầu tư cao hơn, ưu tiên thu hút doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, giảm thiểu sử dụng tài nguyên, chú trọng bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh.
Chính phủ cần rà soát và bổ sung các quy định, điều kiện để thu hút, duy trì và sàng lọc các khoản đầu tư hiệu quả có ý nghĩa quan trọng hơn là thu hút FDI để tối đa hóa tăng trưởng kinh tế.
Trong 9 tháng qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 9,9 tỷ USD.
Từ đầu năm 2020 đến nay, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào thành phố đạt 2,37 tỷ USD bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài.
Cùng với việc phát triển hạ tầng giao thông kết nối các địa phương trong tỉnh và liên vùng, Long An đang tập trung chuẩn bị các khu, cụm công nghiệp đón nhà đầu tư FDI vào hoạt động lâu dài.
Tiếp tục tạo cơ chế chính sách thông thoáng, rút ngắn thời gian về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp là những giải pháp giúp nhà đầu tư tăng sự lựa chọn và quyết tâm khi rót vốn vào Long An.