Các tập đoàn đa quốc gia chuyển sang các phương thức đầu tư FDI mới, như thuê gia công, thuê ngoài dịch vụ, khoán nông nghiệp, nhượng quyền... nhằm tìm kiếm kết quả kinh doanh tốt hơn.
Việt Nam đang xây dựng một chiến lực thu hút FDI “thế hệ mới” phù hợp với diễn biến chung nhằm đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sâu rộng trong giai đoạn 2020 - 2030.
6 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 18,47 tỷ USD, bằng 90,8% so với cùng kỳ năm 2018.
Tính đến ngày 20/5, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 16,74 tỷ USD, tăng 69,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có 254 dự án với tổng vốn đầu tư 288,80 triệu USD, tăng 23,3% số dự án cấp mới.
Tính đến ngày 20/3, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) của quý 1/2019 đạt 10,8 tỷ USD, tăng 86,2% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung trong tháng 1/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 1,9 tỷ USD, tăng 51,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, qua thực tiễn của Hà Nội có thể thấy trong giai đoạn tới đây, ít nhất trong 10 năm tới, cần đổi mới trong tư duy về thu hút và sử dụng FDI.
Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 6 dự án, bao gồm dự án của công ty Goertek với tổng vốn đầu tư 260 triệu USD tại Khu công nghiệp Quế Võ mở rộng.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2018, tổng vốn đăng ký và tăng thêm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu công nghiệp, khu kinh tế đạt trên 8,3 tỷ USD.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vũ Đại Thắng cho rằng việc định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả thu hút và sử dụng FDI là hết sức cấp thiết.
Từ đầu năm đến nay, Đồng Nai đã có 1,2 tỷ USD vốn FDI được giải ngân thể hiện nhà đầu tư có nhu cầu thật, mong muốn sớm đi vào sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Trưởng đại diện Tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries tại Việt Nam đã chỉ ra ba yếu tố then chốt giúp Việt Nam có thể đạt được nhiều thành tích trong thu hút đầu tư cũng như thúc đẩy tăng trưởng.
Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư sản xuất kinh doanh song Đồng Nai kiên quyết loại bỏ những dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, thẩm định kỹ dự án trước khi cấp phép
Khu vực FDI đã trở thành thành phần kinh tế của nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên, để thu hút nguồn vốn FDI một cách hiệu quả, Việt Nam cần tận dụng triệt để những thỏa thuận trong các FTA.
Theo thống kê, đầu tư FDI vào ngành dệt may tính đến hết năm 2017 có gần 2.080 dự án của 57 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đăng ký và tăng thêm là 15,75 tỷ USD, tăng 10% so với năm trước.
Theo chuyên gia kinh tế trưởng của WB ở Việt Nam, hiện có khoảng 12.000 doanh nghiệp FDI hoạt động ở nhiều lĩnh vực tại Việt Nam; như vậy, Việt Nam khá thành công trong thu hút vốn FDI.
Dựa trên triết lý kinh doanh cộng sinh của Tập đoàn Canon, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh, Canon Việt Nam luôn nhận thức và có những đóng góp hữu ích cho xã hội.