Nước Pháp đã hoàn tất mọi công tác chuẩn bị từ xây dựng khu hội nghị tại Le Bourget tới xử lý rác thải, đảm bảo an ninh cho Hội nghị toàn cầu về biến đổi khí hậu COP 21.
Quỹ Khí hậu Xanh của Liên hợp quốc (GCF) thông báo đã phê chuẩn kinh phí cho 8 dự án đầu tiên nhằm giúp các quốc gia đang phát triển chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu.
Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ 21 về chống biến đổi khí hậu (COP-21) - vốn được coi là “cơ hội cuối cùng” để cứu Trái Đất khỏi thảm họa khôn lường của biến đổi khí hậu - chỉ còn tính bằng tuần.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-Moon khẳng định các tác động của biến đổi khí hậu đang gia tăng nhanh chóng và do đó, các nỗ lực chung toàn cầu cũng cần phải được nâng cao.
Thủ tướng Justin Trudeau ngày 4/11 cam kết sẽ có những quyết sách mạnh mẽ trong vấn đề chống biến đổi khí hậu trước thềm hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP) diễn ra vào tháng 12.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, năm 2015 là mốc lịch sử quan trọng đối với ASEAN khi Cộng đồng ASEAN được thành lập dựa trên 3 trụ cột chính là chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội.
Hội nghị trù bị được kỳ vọng sẽ giúp các bên nhất trí về một văn kiện dự thảo hoàn thiện cho Hiệp định về chống biến đổi khí hậu, làm cơ sở để các nhà lãnh đạo thảo luận, thông qua vào tháng 12.
Báo cáo của Nhóm các thành phố dẫn đầu về ứng phó với biến đổi khí hậu (C40) công bố ngày 8/10 cho biết quyết sách của các đô thị trước năm 2020 có thể giúp tiết kiệm đáng kể "ngân sách carbon."
Từ 30/11 đến 11/12, Pháp sẽ đăng cai tổ chức hội nghị quốc tế thường niên lần thứ 21 của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP21) tại Paris nhằm tìm các giải pháp chống lại sự nóng lên của toàn cầu.
Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi biến đổi khí hậu và là quốc gia có tổng lượng phát thải khí nhà kính (CO2) đứng thứ 31 trên thế giới.
Thư ký điều hành Hiệp ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu cho biết hiện còn thiếu 1,2 triệu euro để chi trả cho các hoạt động tổ chức hội nghị.
Tại vòng đàm phán kéo dài 1 tuần lần này, các nhà thương thuyết sẽ tập trung thảo luận về bản dự thảo kế hoạch chi tiết vốn đã được thông qua tại Geneva (Thụy Sĩ) hồi tháng 2 vừa qua.
Lãnh đạo Nhóm bảy nền công nghiệp phát triển (G7) đã thống nhất được mục tiêu cắt giảm phát thải khí CO2 đi đôi với việc từ bỏ dần năng lượng hóa thạch.
Hội nghị thượng đỉnh về Doanh nghiệp và Khí hậu có chủ đề “Cùng hành động để xây dựng một nền kinh tế tốt hơn” đã khai mạc chiều 20/5 tại Paris với sự có mặt của Tổng thống Pháp.
Việt Nam và Cộng hòa Pháp đã ký kết thỏa ước tín dụng cho khoản vay ưu đãi trị giá 20 triệu euro dành cho giai đoạn 5 của Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius nhấn mạnh phụ nữ phải có vai trò trung tâm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và trong các cuộc quốc tế về chủ đề này.
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là nhiệm vụ cơ bản của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương.
Theo các nghiên cứu mới đây của Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), đến giữa thế kỷ 21, châu Phi có thể cần 50 tỷ USD/năm để thích ứng với biến đổi khí hậu.