Trong sáng kiến "Cam kết khí hậu," Amazon đã đạt thỏa thuận mua 100.000 xe giao hàng chạy bằng điện từ công ty khởi nghiệp Rivivan, qua đó giúp giảm khí phái thải.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc đã đưa ra cảnh báo nhằm hối thúc cộng đồng quốc tế cần đẩy nhanh hơn nữa những hành động thiết thực để cắt giảm lượng khí phát thải gây biến đổi khí hậu.
Các mô hình riêng rẽ của hai trung tâm nghiên cứu hàng đầu tại Pháp cho thấy đến năm 2100, nhiệt độ trung bình có thể tăng từ 6,5-7 độ C so với mức nhiệt thời tiền công nghiệp.
Nhà hoạt động khí hậu trẻ tuổi Greta Thunberg dẫn đầu cuộc tuần hành đã kêu gọi Mỹ và Tổng thống Donald Trump nhanh chóng hành động để loại bỏ những hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
Trong báo cáo 5 năm về tình trạng rạn san hô lớn nhất thế giới này, Cơ quan Bảo tồn hàng hải Australia đã chỉ ra rằng nhiệt độ nước biển tăng do biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất.
Lần đầu tiên trong lịch sử Diễn đàn Các đảo Thái Bình Dương, Australia chính thức rút khỏi một cam kết về biến đổi khí hậu, sau 12 tiếng thảo luận về dự thảo tuyên bố chung.
Thủ tướng Australia tuyên bố nước này sẽ tài trợ gần 1,4 triệu USD giúp các quốc đảo Thái Bình Dương đối phó với sự cố tràn dầu và các sự kiện ô nhiễm hàng hải khác.
Theo Liên hợp quốc, cam kết của các nước châu Á hướng tới các nền kinh tế có lượng khí thải cácbon giảm sẽ là rất quan trọng bởi nơi đây đang thúc đẩy nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch.
Các quốc đảo trong khu vực Thái Bình Dương đã cùng ký kết một tuyên bố chung, có tên gọi là Tuyên bố Vịnh Nadi về khủng hoảng biến đổi khí hậu ở Thái Bình Dương.
Thủ đô Paris của Pháp đã gia nhập nhiều thành phố và cơ quan lập pháp trên thế giới ban bố tình trạng khẩn cấp về khí hậu trong bối cảnh châu Âu đang trải qua một đợt nắng nóng gay gắt trên 45 độ C.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres cảnh báo: "Thế giới đang phải đối mặt với tình trạng khẩn cấp đặc biệt về khí hậu" và "biến đổi khí hậu mang tính hủy diệt đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh."
"Nắng nóng kỷ lục" là cụm từ được nhắc đến nhiều nhất, khi nhiệt độ tại nhiều khu vực ở châu Âu đã chạm hoặc thậm chí vượt ngưỡng kỷ lục vốn tồn tại cả thế kỷ qua.
Hội đồng thành phố Sydney (bang New South Wales) của Australia sẽ gia nhập hàng trăm chính quyền địa phương khác nhau trên toàn thế giới, ban hành Tuyên bố “Tình trạng khẩn cấp về khí hậu.”
Khu vực Nam và Đông Nam Á phải chấm dứt ngay sự phụ thuộc vào các nhà máy điện than và chuyển sang dùng năng lượng sạch thì mới có thể thực hiện được cam kết trong Hiệp định Paris.
Theo nghiên cứu, nếu nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 3-4 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp thì 17% số sinh vật biển - từ sinh vật phù du nhỏ bé đến những chú cá voi nặng 100 tấn - sẽ biến mất.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Nhật Bản sẽ tập trung sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh như năng lượng Mặt Trời và gió, trong khi vẫn duy trì vận hành các nhà máy than điện.
Ủy ban Kiểm toán Môi trường Anh đã kêu gọi chính phủ nước này ngừng tài trợ cho các dự án khai thác nhiên liệu hóa thạch ở nước ngoài từ nay đến năm 2021.