Ngày 8/9, Việt Nam ghi nhận 7 trường hợp mắc COVID-19 được công bố khỏi bệnh trong ngày, nâng tổng số ca được điều trị khỏi lên 10.640.619 ca, còn 2 bệnh nhân đang phải thở ôxy qua mặt nạ.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19, ngày 25/1, tức mùng 4 Tết Quý Mão của Bộ Y tế cho thấy có 9 ca mắc mới COVID-19, 4 ca thở ôxy và không có ca tử vong.
Liên quan việc Bộ Công Thương đề xuất giao Bộ Tài chính làm đầu mối điều hành giá xăng dầu, Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết Chính phủ sẽ cân nhắc cơ quan nào phù hợp nhất, hiệu quả nhất thì sẽ giao.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ cần có giải pháp để tăng tốc độ giải ngân khi thực hiện một số chính sách của Nghị quyết 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa-tiền tệ hỗ trợ, phục hồi kinh tế.
Bộ Y tế yêu cầu kiên quyết không để các cơ sở không đủ điều kiện an toàn thực phẩm phục vụ xuất ăn trường học, xử lý nghiêm sai phạm theo quy định của pháp luật.
Đến ngày 11/9/2022, Việt Nam đã nhận hơn 258 triệu liều vaccine, trong đó nguồn viện trợ đạt gần 120 triệu liều, chiếm gần 50%, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước hơn 900 triệu USD.
Để chuẩn bị kế hoạch mở rộng đối tượng tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị liên quan tổ chức rà soát, thống kê số lượng trẻ em từ 6 tháng đến dưới 5 tuổi trên địa bàn.
Từ ngày 12/9 đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận 4,2 triệu liều vaccine COVID-19 Pfizer, trong đó có 1,5 triệu liều đã tiếp nhận vào ngày 12/9/2022 và 1,5 triệu liều đã tiếp nhận ngày 14/9/2022.
Tính đến ngày 27/8, cả nước đã triển khai tiêm được hơn 255 triệu liều vaccine phòng COVID-19, nhưng vẫn có một số tỉnh tiêm rất chậm, thấp cả mũi 3 và mũi 4 cho người trên 18 tuổi.
Báo cáo của đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết đến thời điểm này, tổng số mũi tiêm trên toàn quốc là 255.132.271 mũi tiêm; nhóm từ 18 tuổi trở lên liều cơ bản đạt 100%.
Theo Bộ Y tế, trong quá trình thương thảo, các nhà cung cấp vaccine COVID-19 đều yêu cầu Chính phủ ký kết Hợp đồng thỏa thuận bảo mật thông tin, trong đó có bảo mật thông tin về giá vaccine.
Theo Bộ Y tế, các biến thể mới liên tục xuất hiện hoặc tiến hóa, mới nhất là BA.2.75, BA.2.12.1 có khả năng làm giảm miễn dịch qua thời gian và có thể làm dịch bùng phát trở lại.
Theo các chuyên gia và nhiều nghiên cứu, việc tiêm vaccine COVID-19 hiện tại vẫn là biện pháp hiệu quả và có ý nghĩa chiến lược trong phòng, chống dịch bệnh.
Các doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào Quỹ Vaccine và ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19 được loại trừ các khoản đã đóng góp khi tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động, xếp loại.
Bộ Y tế cho biết người đi tiêm chủng có thể tiếp cận vaccine ở các điểm tiêm chủng tại trạm y tế, các điểm tiêm chủng lưu động (tại trường học, nhà máy, thôn bản…) và tiêm chủng tại nhà.
Bên cạnh việc chia sẻ vaccine, Chính phủ Australia cũng đang cung cấp gói hỗ trợ toàn diện trị giá 60 triệu đôla Australia để hỗ trợ việc triển khai tiêm chủng vaccine COVID-19 tại Việt Nam.