Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đề nghị các bộ, ngành, địa phương đổi mới, nâng cao năng lực theo dõi, giám sát, dự báo, cảnh báo thiên tai; đầu tư công nghệ quan trắc, đặc biệt là dự báo mưa lũ, thủy văn.
Thủ tướng giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các bộ, ngành, đánh giá toàn diện thiên tai ở miền Trung-Tây Nguyên, đề xuất giải pháp chủ động thích ứng, bảo đảm an toàn cho dân.
Toàn tỉnh Bình Định có 3 người chết và 2 người bị thương; 20 ngôi nhà bị sập; trên 3km kè, 30km kênh mương, 8km bờ sông bị sạt lở; trên12 km đường giao thông bị hư hỏng do mưa lũ.
Do mưa lớn, nhiều địa phương miền Trung, Tây Nguyên đã xảy ra ngập lụt sâu, sạt lở, gây chia cắt giao thông; một số người dân đã bị nạn do lũ cuốn, hàng chục nghìn hộ dân bị ảnh hưởng do ngập lụt.
Tình trạng ngập lụt từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa và Gia Lai giảm dần nhưng vẫn còn nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi tại các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận và khu vực Tây Nguyên.
Để ứng phó với mưa lũ, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Yên đã điều động 450 cán bộ, chiến sỹ, 10 ca nô cùng các trang thiết bị cứu hộ, cứu nạn tham gia hỗ trợ công tác cứu hộ, cứu nạn và sơ tán người dân.
Cơ quan TTXVN miền Trung-Tây Nguyên và Trung tâm VTV miền Trung-Tây Nguyên đã vinh dự nhận bằng khen Thủ tướng vì có thành tích xuất sắc trong công tác thông tin về phòng, chống thiên tai.
Ủy ban Nhân dân huyện Hướng Hóa đã kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị xem xét hỗ trợ di dời khẩn cấp tất cả những hộ dân này đến nơi ở mới để tránh ngập lụt, chia cắt và sạt lở đất.
Các đợt thiên tai khốc liệt và dị thường năm 2020 cho thấy cần có sự nhìn nhận thấu đáo, đầu tư thích đáng hơn nữa vào việc phòng, chống thiên tai để bảo vệ tính mạng nhân dân và tài sản xã hội.
Việc vận dụng linh hoạt phương châm “4 tại chỗ” phù hợp đặc điểm của các hộ dân cư địa phương, đồng thời phát huy vài trò lực lượng xung kích cơ sở là hết sức cần thiết trong phòng, chống thiên tai.
Do ảnh hưởng của bão, khu vực biển Nam Định có sóng cao kết hợp với triều cường đã gây sập, sạt tại một số vị trí ở mái kè Hải Thịnh 3 thuộc tuyến đê biển huyện Hải Hậu.
Dự báo lũ trên các sông từ Nam Quảng Bình đến Quảng Nam tiếp tục lên, tình trạng ngập lụt tiếp tục diễn ra ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Tính đến ngày 11/8, tỉnh Đắk Nông có năm người chết do mưa lũ; gần 150 nhà dân bị ngập lụt, tốc mái, sạt lở, tổng diện tích cây trồng bị ngập lụt, ngã đổ là gần 1.500ha.
Hiện các địa phương chịu thiệt hại do bão số 3 đang tích cực tìm kiếm người mất tích, hỗ trợ người dân vùng lũ, sơ tán, người dân ra khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng Thủy văn Quốc gia, thiên tai có xu thế ngày càng gia tăng bất thường, số lần xuất hiện ngày càng nhiều, cường độ ngày càng lớn, nghiêm trọng hơn.