Sau thất bại trong cuộc bầu cử quốc hội, cựu Thủ tướng Alexis Tsipras cho biết sẽ kêu gọi tổ chức bầu lãnh đạo mới của đảng Syriza, đồng thời khẳng định bản thân sẽ không ứng cử trong cuộc đua này.
Hàng nghìn người lao động Hy Lạp đã tiến hành đình công trong vòng 24 giờ, yêu cầu chính phủ tăng lương và lương hưu, vốn bị cắt giảm đáng kể từ năm 2010.
EU khẳng định không có kế hoạch kéo dài chương trình hỗ trợ tài chính cho Hy Lạp sau tháng Tám tới và như thế, Hy Lạp sẽ phải hoàn tất chương trình này trong mùa Hè.
Ngày 22/1, bộ trưởng tài chính các nước Eurozone thông qua gói cứu trợ 6,7 tỷ euro cho Hy Lạp sau khi Athens thực hiện một loạt biện pháp cải cách tranh cãi kéo theo các cuộc biểu tình.
Ngày 15/1, Quốc hội Hy Lạp đã quyết định thông qua một dự luật về cải cách tài chính, năng lượng và lao động để đổi lấy những khoản cứu trợ mới theo yêu cầu của các chủ nợ quốc tế.
Cuộc tổng bãi công tại Hy Lạp ngày 14/12 để phản đối kế hoạch cắt giảm ngân sách và cải cách lao động đã làm tê liệt các dịch vụ công và nhiều hoạt động giao thông đường sắt, đường thủy.
Thủ tướng Hy Lạp cho rằng việc phát hành đợt trái phiếu chính phủ lần đầu tiên sau ba năm “vắng bóng” trên các thị trường trái phiếu sẽ giúp nước này tiếp cận được nguồn tài chính của ECB.
Ngày 21/5, Hy Lạp khẳng định không có lý do gì để các chủ nợ là EU và IMF trì hoãn giảm nợ và các khoản cho vay bởi Athens đã hoàn tất nghĩa vụ bằng các biện pháp thắt lưng buộc bụng.
Quốc hội Hy Lạp đã bỏ phiếu thông qua các biện pháp cắt giảm chi tiêu mới mà chính phủ nước này hy vọng sẽ đảm bảo (cho Athens) có một cam kết giãn nợ và cung cấp các khoản trợ giúp tiếp theo.
Ngày 18/1, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras bác bỏ khả năng áp dụng các biện pháp bổ sung để kết thúc việc xem xét lần thứ hai về gói cứu trợ thứ 3 cho Hy Lạp.
Khoảng 15.000 người tập trung tại thủ đô Athens và thành phố lớn thứ hai Thessaloniki nhằm phản đối chương trình cải cách hệ thống lương hưu mà chính phủ đưa ra.
Bộ trưởng Kinh tế Hy Lạp George Stathakis điều chỉnh dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong năm nay, theo đó, nền kinh tế Hy Lạp sẽ dần lấy lại phong độ và tăng trưởng 1,5%.
Hy Lạp và các chủ nợ quốc tế đã đạt thỏa thuận về những cải cách mới trong lĩnh vực cổ phần hóa nhằm giúp Athens nhận khoản giải ngân 1 tỷ euro tiếp theo trong gói cứu trợ quốc tế trị giá 86 tỷ euro.
Khoảng 15.000 người đã xuống đường tuần hành tại thủ đô Athens của Hy Lạp để bày tỏ phản đối kế hoạch cải cách an sinh xã hội, cụ thể là cải cách chế độ hưu trí, mà chính phủ nước này mới công bố.
Các công nhân bến cảng ở Hy Lạp đã đình công để phản đối kế hoạch tư nhân hóa hai bến cảng lớn nhất mà chính phủ dự định tiến hành như một bước thực hiện cam kết với các chủ nợ quốc tế.
Chính phủ liên minh của Thủ tướng Alexis Tsipras đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm làm bước đệm cho ông Tsipras triển khai những chính sách cải cách mà các chủ nợ yêu cầu Hy Lạp thực hiện.
Cựu Bộ trưởng Nội vụ Hy Lạp Nikos Voutsis đã được bầu làm chủ tịch quốc hội nước này khi các nghị sỹ đang chuẩn bị bước vào một cuộc tranh luận quan trọng về chương trình cải cách của đảng SYRIZA.
Sáng 20/9 (theo giờ địa phương), các điểm bỏ phiếu ở Hy Lạp đã bắt đầu mở cửa để đón gần 10 triệu cử tri đủ tư cách tham gia cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn.
Cựu Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras và đối thủ Meimarakis đã nói sẽ tôn trọng những cam kết liên quan đến gói cứu trợ của quốc tế và sẽ tìm cách hạn chế tác động của các cam kết này.
Đảng Syriza theo đường lối cánh tả của vị Thủ tướng mới từ chức Alexis Tsipras đã lần đầu tiên đứng sau đảng bảo thủ Nea Dimokratiakhi về tỷ lệ ủng hộ của cử tri nước này.