Các biện pháp trừng phạt bao gồm đóng băng tài sản và cấm nhập cảnh vào Anh đã được áp đặt với 5 thành viên trong ban điều hành quỹ hợp tác của IRGC và 2 chỉ huy cấp cao của IRGC tại Tehran và Alborz.
Những thực thể và cá nhân bị gắn mác “khủng bố” do đóng vai trò trong việc áp đặt trừng phạt đối với lĩnh vực y tế của Iran và kích động “bạo lực và cực đoan” gây bất ổn cho nước này.
Quan chức ngoại giao hàng đầu của Iran Hossein Amir-Abdollahian nhấn mạnh EU đã thông qua các biện pháp trừng phạt "không cần thiết" dựa trên những thông tin sai lệch.
Tư lệnh Hải quân Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cho biết Iran "vô cùng nhạy cảm với mối đe dọa và sự nổi loạn của kẻ thù, cũng như không do dự đáp trả một cách quyết đoán."
Thứ trưởng Ngoại giao Iran Ali Bagheri Kani xác nhận thời điểm 29/11 nối lại đàm phán ở Vienna và khẳng định mục tiêu sẽ là "dỡ bỏ các lệnh trừng phạt trái phép và phi nhân tính."
Trong một phát biểu được phát sóng trên truyền hình, Tổng thống Rouhani cho rằng châu Âu và Mỹ đã "sai lầm" khi quan ngại động thái này đồng nghĩa với việc Iran có thể làm giàu urani ở mức 90%.
Theo Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran, tình trạng bế tắc hiện nay không phải là chiến thuật hay liên quan đến nội bộ, mà là do chiến lược của phương Tây.
Đại diện cấp cao của EU cho rằng Mỹ đã đơn phương rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran vào năm 2018, do đó Washington không thể khởi xướng quá trình khôi phục các lệnh trừng phạt.
Thủ tướng Anh Boris Johnson bày tỏ quan ngại sâu sắc về hoạt động gây bất ổn của Iran trong khu vực, trong đó có các cuộc tấn công nhằm vào hai nhà máy lọc dầu của Tập đoàn dầu mỏ Aramco.
Nhà lãnh đạo Đức nêu rõ mặc dù chưa thể biết kết quả hay triển vọng sẽ mở ra, song việc các nước quyết tâm đàm phán và đối thoại "đã là một bước tiến lớn."
Tuyên bố của Tổng thống Pháp được đưa ra sau khi xuất hiện nguồn tin cho biết các nhà lãnh đạo G7 đã nhất trí rằng ông Macron cần tiến hành truyền đạt các thông điệp tới Iran.
Trong một phát biểu đăng trên trang mạng xã hội Twitter, ông Baeidinejad nêu rõ sau quyết định của chính quyền và phán quyết của Tòa án Tối cao, Gibraltar đã thả tàu Grace 1.
Phó Tổng thống Iran Eshaq Jahangiri nêu rõ: "Không cần thành lập một liên minh bởi chính những liên minh kiểu này và sự hiện diện của người nước ngoài trong khu vực tạo ra sự bất ổn."
Tuyên bố của người đứng đầu ngành ngoại giao Iran được gửi trực tiếp tới ông Boris Johnson, người được cho sẽ trở thành lãnh đạo đảng Bảo thủ ngày 23/7 và trở thành thủ tướng Anh thay bà Theresa May.
Phía Iran cho rằng tàu này đã tắt thiết bị liên lạc sau khi va chạm với một tàu cá của Iran và bị bắt giữ sau khi không phản hồi tín hiệu cầu cứu của tàu cá này.
Trong bối cảnh khả năng xung đột vũ trang Mỹ-Iran ngày càng tăng, và châu Âu bị kẹt ở giữa, nguồn cung dầu toàn cầu được đa dạng hóa có thể vẫn chưa đủ để làm dịu sự lo lắng của thị trường.
Ngoại trưởng Iran tuyên bố chỉ "sự thận trọng và nhìn xa trông rộng" mới có thể xoa dịu căng thẳng giữa nước Cộng hòa Hồi giáo và Anh sau vụ Tehran bắt giữ tàu chở dầu mang cờ Anh.