Theo cựu Phó Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Olli Heinonen, Triều Tiên dường như lại đang tái khởi động cơ sở hạt nhân Yongbyon ở tỉnh Bắc Pyongan.
Các binh sỹ Hàn Quốc và Mỹ sẽ tập trận tại Lầu Năm Góc theo kịch bản giả định Triều Tiên sử dụng vũ khí hạt nhân và thảo luận chuyên sâu về một loạt cách thức nhằm tăng cường khả năng răn đe mở rộng.
Hình ảnh vệ tinh từ công ty Maxar Technologies có trụ sở tại Mỹ cho thấy Triều Tiên đã ra mắt một ICBM sử dụng nhiên liệu rắn trong cuộc duyệt binh ở Quảng trường Kim Nhật Thành ngày 8/2.
Sau cuộc gặp, Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin cho biết Tổng thư ký LHQ Guterres nhấn mạnh rằng một vụ thử hạt nhân của Triều Tiên sẽ giáng một "đòn chí mạng" vào khu vực và hòa bình thế giới.
Đặc phái viên Hàn Quốc và Phó Tổng giám đốc IAEA hy vọng Ban thư ký IAEA đóng vai trò tích cực trong việc gửi thông điệp mạnh mẽ đối với Triều Tiên nếu Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 7.
Trả lời phỏng vấn bên lề Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Tổng thống Hàn Quốc cũng cho biết ông vẫn cam kết hợp tác chặt chẽ với Washington đối phó với mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên.
Phủ Tổng thống Hàn Quốc cho biết Tổng thống Yoon Suk Yeol "cam kết vững chắc" trong việc bảo vệ quốc gia trước mối đe dọa hạt nhân ngày càng tăng của Triều Tiên.
Triều Tiên có thể có 15-60 đầu đạn hạt nhân, trong bối cảnh nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố về nhu cầu tăng số lượng đầu đạn hạt nhân sẵn có của Bình Nhưỡng.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết để đối phó tốt hơn với mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên, Seoul hy vọng sẽ tham gia vào hoạt động của các lực lượng hạt nhân Mỹ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã ra lệnh cho các chỉ huy quân đội nước này trừng trị thẳng tay mọi hành động khiêu khích của Triều Tiên với "quyết tâm vững chắc không né tránh chiến tranh."
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un khẳng định trong tình huống mà Hàn Quốc chắc chắn đã trở thành kẻ thù rõ ràng, hoạt động sản xuất hàng loạt vũ khí hạt nhân chiến thuật là việc làm quan trọng và cần thiết.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã yêu cầu phát triển các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới, có khả năng phản công hạt nhân, đồng thời chế tạo các vũ khí hạt nhân chiến thuật có mức độ hủy diệt lớn.
Tổng thống Hàn Quốc đề nghị IAEA tham gia các nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên bằng cách tăng cường giám sát, cũng như sẵn sàng thanh tra các hoạt động hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Mỹ được cho là đã đưa ra một bản dự thảo tuyên bố chủ tịch có liên quan và được lưu hành giữa các thành viên khác của Hội đồng Bảo an, trong đó lên án mạnh mẽ Triều Tiên vì các hành động khiêu khích.
Người phát ngôn Bộ Thống nhất Hàn Quốc Cho Joong-hoon khẳng định không có dấu hiệu của một vụ thử hạt nhân từ Triều Tiên trước thềm lễ kỷ niệm đánh dấu tuyên bố hoàn thành "lực lượng hạt nhân."
Nhà lãnh đạo Triều Tiên đưa ra tuyên bố mục tiêu là có lực lượng vũ khí hạt nhân mạnh nhất thế giới sau khi kiểm tra vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-17 mới.
Tổng thống Mỹ, Thủ tướng Nhật Bản và Tổng thống Hàn Quốc sẽ thảo luận cách giải quyết mối đe dọa hiện hữu từ các chương trình vũ khí hủy diệt và tên lửa đạn đạo trái phép của Triều Tiên vào ngày 3/11.
Theo Đại sứ Hàn Quốc tại Mỹ, hai nước đang nỗ lực tăng cường khả năng răn đe mở rộng của Mỹ, trong khi thảo luận các cách thức đối phó với khả năng Triều Tiên thử hạt nhân.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel khẳng định Mỹ có “một số công cụ” để buộc Triều Tiên phải chịu trách nhiệm về “bất kỳ hành động khiêu khích tiếp theo nào trong tương lai."
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Lee Jong-sup cho rằng nên chuyển từ việc kiềm chế chương trình phát triển hạt nhân của Triều Tiên sang ngăn chặn Bình Nhưỡng sử dụng vũ khí hạt nhân.
Các phân tích hình ảnh vệ tinh cho thấy dường như Triều Tiên đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân lần thứ 7 đúng như dự báo của chính quyền Mỹ và Hàn Quốc.