Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Federica Mogherini khẳng định mạnh mẽ lập trường của EU đối với vấn đề Biển Đông, đặc biệt là cần tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.
Tiến sỹ Hosoda khẳng định khu vực gần Bãi Tư Chính mà Việt Nam tiến hành thăm dò, khai thác dầu khí là vùng biển hoàn toàn nằm trong EEZ của Việt Nam và Trung Quốc không có cơ sở để đòi hỏi chủ quyền.
Giới chức ba nước bày tỏ quan ngại về “những diễn biến tiêu cực” ở vùng Biển Đông, đồng thời mạnh mẽ lên án “những hành động đơn phương có thể làm thay đổi nguyên trạng và làm gia tăng căng thẳng.
Chuẩn Đô đốc Phạm Văn Quang đã thông tin tới các cựu chiến binh hải quân về tình hình hoạt động của lực lượng hải quân thời gian qua, những diễn biến mới trên Biển Đông.
Trưởng SOM ASEAN Việt Nam Nguyễn Quốc Dũng cho biết các nước dự hội nghị đã quan tâm đến diễn biến gần đây trên Biển Đông, đặc biệt là vụ các tàu Trung Quốc vi phạm quyền chủ quyền của Việt Nam.
Ông Risch cũng cho rằng các đối tác của Mỹ trong khu vực, đặc biệt các nước thành viên ASEAN, phải sát cánh bên nhau và đứng vững trước sự cưỡng ép của Trung Quốc.
Trước những diễn biến căng thẳng, phức tạp trên Biển Đông thời gian qua, Phó Chủ tịch nước đề nghị cán bộ, chiến sỹ Vùng 2 Hải quân cảnh giác trước các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.
Hệ thống Cụm dịch vụ kinh tế-khoa học-kỹ thuật (nhà giàn DK1) được xây dựng trên thềm lục địa phía Nam từ năm 1989-1998 và do Hải quân quản lý, là "Cột mốc chủ quyền quốc gia đặc biệt trên biển."
Bãi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở của Việt Nam. Đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của UNCLOS năm 1982.
Những cơn bão đầu tiên xuất hiện mặc dù chưa ảnh hưởng lớn đến tỉnh Cà Mau, song những ám ảnh về mưa bão vẫn luôn thường trực trong tâm trí, nỗi lo của người dân, nhất là cư dân sống nơi đầu sóng.
Tuyên bố của Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ nêu rõ, sự hung hăng gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông là một minh chứng đáng lo ngại về việc một quốc gia công khai bỏ qua luật pháp quốc tế.
Từ trước khi Công ước Luật Biển 1982 ra đời, Việt Nam đã tích cực vận dụng các quy định liên quan của pháp luật quốc tế để xây dựng các văn bản pháp luật trong nước về biển.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Việt Nam đã trao công hàm phản đối cho phía Trung Quốc, yêu cầu rút ngay khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Mỹ cho rằng việc Trung Quốc tiến hành cải tạo và quân sự hóa các tiền đồn ở Biển Đông, cùng với các hành động khác, nhằm khẳng định những đòi hỏi bất hợp pháp của Bắc Kinh ở vùng biển này.
Dẫu điều kiện còn khó khăn, song Trường Sa vẫn luôn hiên ngang như những hàng cây phong ba, bão tố kiên cường để bảo vệ và giữ gìn biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam.
Đó là những lời ca, vần thơ chất chứa tình cảm của những người con đất liền với biển đảo, để tri ân những người lính Trường Sa đang ngày đêm chắc tay súng, canh giữ biển trời của Tổ quốc, quê hương.
Hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh Việt Nam mong muốn cùng Trung Quốc kiểm soát tốt bất đồng, xử lý thỏa đáng vấn đề Biển Đông.
Hoa tươi, càphê, rau củ sấy, chuối Laba, trà atiso, hạt giống rau, giá thể trồng rau…của Đà Lạt đã được trao tặng nhằm cải thiện đời sống cho chiến sỹ Trường Sa và Nhà giàn DK1.