Tiến sỹ Alexandr Yankov khẳng định việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là sự vi phạm thô bạo Công ước quốc tế về Luật biển 1982.
Ông Alberto Hutschenreuter, giáo sư địa chính trị tại Học viện không quân Argentina, cho rằng việc Trung Quốc xâm phạm vùng biển của Việt Nam tạo ra tình huống khủng hoảng luật pháp quốc tế.
Bên cạnh việc hạ đặt giàn khoan trái phép, Trung Quốc còn có một loạt bước đi khác xâm phạm trắng trợn chủ quyền của Việt Nam như phát hành tấm bản đồ khổ dọc, xây dựng công trình ở Phú Lâm...
Học giả Philippines Rommel Banlaoi cho rằng tình hình ngày càng đáng báo động khi Trung Quốc tiến hành hàng loạt các động thái gây bất ổn tại Biển Đông.
Đại diện Hội Luật gia Việt Nam khẳng định: Hội Luật Gia sẵn sàng đồng hành cùng Chính phủ để chuẩn bị các hồ sơ pháp lý cần thiết, kiên quyết không để chủ quyền thiêng liêng của đất nước bị xâm phạm.
Theo Giáo sư Mỹ David Arase, Malaysia - nước giữ ghế Chủ tịch ASEAN năm 2015 - nên thúc đẩy Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) với Trung Quốc để giảm căng thẳng ở Biển Đông.
Chủ tịch Viện Luật pháp Hoa Kỳ-châu Á nhận định Trung Quốc đang tạo ra căng thẳng đầy nguy hiểm trong khu vực và Bắc Kinh nên cân nhắc lại sự thù địch của họ.
Tướng Daniel Schaeffer, nguyên cố vấn của Bộ Quốc phòng Pháp và là một chuyên gia nghiên cứu về Biển Đông tại Pháp, tuyên bố ủng hộ các hành động bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.
Giáo sư Carlyle A. Thayer, chuyên gia về biển Đông thuộc Học viện Quốc phòng Australia đã phản đối quan điểm của tác giả Trung Quốc về những căng thẳng trên biển Đông hiện nay.
Việc điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học biển tại vùng biển Việt Nam sẽ góp phần là những bằng chứng khẳng định và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.
Chuyên gia nghiên cứu cấp cao của IISS - khu vực châu Á cho rằng ASEAN cần phải có cách tiếp cận mạnh mẽ hơn với Trung Quốc để thúc đẩy hoàn thành COC.
Hoạt động của các lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam sát cánh cùng ngư dân chính là “những cột mốc sống chủ quyền trên biển,” thể hiện sự đoàn kết, tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Nhiều học giả Việt Nam ở trong cũng như ngoài nước tiếp tục góp tiếng nói vạch trần hành động đi ngược luật pháp quốc tế của Trung Quốc, đồng thời khẳng định chủ quyền của Việt Nam.
Đại sứ Lê Hoài Trung nhấn mạnh Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý về chủ quyền tại Biển Đông và khẳng định Việt Nam kiên quyết yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan.
Chuyên gia Nga Vladimir Mazyrin đã có những lập luận phản bác luận điệu sai trái của phóng viên Dmitry Kosyrev trong bài viết đã bị gỡ bỏ trên trang web ria.ru.
Trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế, Đại sứ Việt Nam tại LHQ Lê Hoài Trung khẳng định: Việt Nam đang tiếp tục kiềm chế nhưng kiên quyết thực hiện bảo vệ chủ quyền chính đáng của quốc gia, dân tộc.
Mặc dù Hội Luật gia dân chủ quốc tế đã gửi thư, yêu cầu Trung Quốc làm rõ các vấn đề liên quan xung quanh việc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) nhưng nước này vẫn im lặng