Theo Microsoft, các dịch vụ đám mây trên toàn hệ thống đã chứng kiến sự gia tăng "chóng mặt" lưu lượng sử dụng, với mức độ khai thác nhiều gấp ba lần bình thường.
Theo một lời khuyên bảo mật của Microsoft, các lỗ hổng bảo mật đang được sử dụng trong "các cuộc tấn công nhắm mục tiêu hạn chế" và tất cả các hệ điều hành Windows được hỗ trợ có thể gặp rủi ro.
Trong tuyên bố đăng trên mạng xã hội LinkedIn, tỷ phú Bill Gates khẳng định việc rời khỏi hội đồng quản trị Microsoft là để ông dành nhiều thời gian hơn cho các ưu tiên thiện nguyện của mình.
Microsoft cho biết dù nhu cầu của thị trường với Windows vẫn đang mạnh mẽ phù hợp với kỳ vọng của hãng song chuỗi cung ứng đang trở lại hoạt động bình thường với tốc độ chậm hơn dự đoán.
Lỗ hổng ảnh hưởng đến mã hóa chữ ký số được sử dụng để xác thực nội dung, bao gồm phần mềm hoặc tệp tin. Nếu bị khai thác, lỗ hổng có thể cho phép bọn tội phạm gửi nội dung độc hại bằng chữ ký giả.
Theo Microsoft, nếu tiếp tục sử dụng máy tính cá nhân (PC) chạy Windows 7, người dùng sẽ không nhận thêm bất kỳ bản cập nhật phần mềm và bảo mật nào nữa.
Từ ngày 14/1/2020, các máy tính cá nhân (PC) chạy Windows 7 vẫn hoạt động nhưng Microsoft sẽ không còn hỗ trợ kỹ thuật, cập nhật phần mềm hoặc cập nhật bảo mật.
Cơ quan bảo vệ dữ liệu Hà Lan đã phát hiện hoạt động trên khi thử nghiệm đánh giá các thay đổi bảo vệ quyền riêng tư trong Windows, được Microsoft thực hiện vào năm ngoái.
Theo Motherboard, Microsoft đã thừa nhận để các nhà thầu nghe các "đoạn trích ngắn" hội thoại bằng giọng nói trên các dịch vụ âm thanh của mình như Skype và trợ lý ảo Cortana.
Chỉ vài ngày sau khi Google tiết lộ chi tiết mới về Stadia, Microsoft đã đưa ra bản xem trước của dịch vụ phát game trực tuyến đám mây Project xCloud tại hội nghị E3 hàng năm.
Microsoft mới đây đã phát đi cảnh báo còn khoảng 1 triệu máy tính chạy hệ điều hành Windows chưa vá lỗ hổng bảo mật, có mức độ nguy hiểm tương đương mã độc tống tiền Wanna Cry năm 2017.