Theo Bộ trưởng Y tế Indonesia, đại dịch COVID-19 đã buộc các quốc gia áp dụng các tiêu chuẩn giao thức y tế đa dạng, song cũng thường làm phức tạp thêm vấn đề đối với các du khách quốc tế.
Hộ chiếu vaccine của Việt Nam sẽ được 27 nước trong EU công nhận; đồng thời mã QR của hộ chiếu này cũng được xác thực, kiểm tra trên lãnh thổ của 39 nước có tham gia hệ thống vaccine điện tử của EU.
Thời hạn của hộ chiếu vaccine điện tử là 12 tháng kể từ ngày cấp. Đây là giải pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin. Khi hết hạn, hệ thống sẽ tự động tạo mã QR mới.
Hiện hộ chiếu vaccine Việt Nam đã được chấp nhận tại Australia, Belarus, Campuchia, Ấn Độ, Nhật Bản, Maldives, Palestine, Philippines, Anh, Mỹ, Ai Cập, New Zealand, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ.
Hộ chiếu vaccine là chứng chỉ giấy hoặc kỹ thuật số, trong đó xác nhận tình trạng tiêm vaccine ngừa COVID-19 hoặc kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2, hay phục hồi sau khi mắc bệnh.
Lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải đánh giá việc nối lại các chuyến bay quốc tế thường lệ chở khách phụ thuộc vào yếu tố quyết định là khả năng phòng chống dịch của nước ta.
Ngày 25/10, Cảng Hàng không Phú Quốc nhận chứng nhận AHA - chương trình quốc tế được thiết lập giúp các sân bay chứng minh việc ưu tiên sức khỏe của hành khách trong cuộc chiến chống dịch COVID-19.
Tỉnh Kiên Giang thí điểm đón khách đã tiêm vaccine COVID-19 từ các địa phương thuộc “vùng xanh” từ tháng 11 đến hết năm 2021 và chính thức đón khách quốc tế có “hộ chiếu vaccine” từ ngày 20/11.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã mở cửa lại đường biên cho du khách tiêm đầy đủ vaccine, với kỳ vọng sẽ sớm vực dậy nền kinh tế. Và "chìa khóa" của quyết định này chính là tấm hộ chiếu vaccine.
Học sinh trên 12 tuổi theo học tại các trường công thuộc địa bàn thành phố đều phải tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19, chậm nhất cho đến ngày 10/1/2022, trừ các trường hợp có khuyến nghị của bác sỹ.
Theo Phó Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao, tính đến ngày 8/9, Thành phố Hồ Chí Minh cho biết đã bao phủ 100% mũi một vaccine phòng COVID-19 cho người dân từ 18 tuổi trở lên của 8 quận, huyện.
Đối diện với "sóng thần" COVID-19, mỗi doanh nghiệp, đơn vị quản lý du lịch sẽ theo đuổi những giải pháp quản trị riêng, nhưng tất cả đều đã và đang tự cứu mình bằng ứng dụng công nghệ số.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt mức tiêm chủng COVID-19 gần đạt tới miễn dịch cộng đồng, người dân bắt đầu có xu hướng tìm kiếm điểm đến, chuẩn bị cho những chuyến du lịch trở lại.
Báo cáo của Công ty TNHH Savills Việt Nam mới công bố cho thấy tình hình hoạt động trong lĩnh vực khách sạn tại TP.HCM đã cải thiện khi ngày càng nhiều đơn vị kinh doanh đăng ký làm cơ sở cách ly.
Khi trình giấy chứng nhận vaccine COVID-19 tại thời điểm cấp thị thực (visa) hoặc nhập cảnh, người nhập cảnh sẽ được miễn áp dụng biện pháp xét nghiệm PCR COVID-19 và cách ly tại địa điểm chỉ định.
Ngày 20/6, quan chức cấp cao Bộ Y tế Noor Hisham Abdullah cho biết tới nay chỉ có khoảng 10% dân số Malaysia được tiêm chủng nên tạm thời chưa thể áp dụng "hộ chiếu vaccine."
Trước dịp nghỉ lễ này, du lịch nội địa có những đợt tăng nhẹ, song dịch COVID-19 bùng phát trở lại khiến tình trạng hoãn, hủy tour, chuyến gia tăng, du lịch trầm lắng trở lại.
Mỹ và châu Âu đang mở cửa dần với du lịch nhờ Chính phủ các nước này nhanh chóng triển khai tiêm phòng vaccine nhằm miễn dịch cộng đồng và sử dụng "hộ chiếu vaccine" để khôi phục nền kinh tế xanh.
Thủ tướng Anh mong muốn hội nghị thượng đỉnh Nhóm G7 sẽ đạt được thỏa thuận về "hộ chiếu vaccine," mở ra các cuộc đàm phán về một hiệp ước toàn cầu nhằm sẵn sàng ứng phó đại dịch khác trong tương lai.
Ứng dụng chứng nhận sức khỏe điện tử cho phép các Chính phủ tự tin rằng hành khách nhập cảnh đã đáp ứng các yêu cầu về sức khỏe và hợp thức hóa quy trình kiểm soát trên toàn cầu.