Một quan chức Bộ Ngoại giao Nga cho biết dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt dưới biển mang tên Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) sẽ vẫn được hoàn tất bất chấp sự đe dọa trừng phạt của Mỹ.
Nga đã triệu tập một số nhà ngoại giao cấp cao của EU trước khi công bố các lệnh cấm nhập cảnh mới để đáp trả những lệnh trừng phạt “mang tính đối đầu” mà khối này đã áp đặt từ tháng 10/2020.
Mỹ đã gia hạn miễn trừ trừng phạt với Iran trong 3 tháng, theo đó cho phép Iraq tiếp tục nhập khẩu khí đốt từ Iran, lần gia hạn miễn trừ này có thời gian dài hơn các lần gia hạn trước đó.
Trong thời gian từ ngày 1/1-31/12/2020, HĐBA đã thông qua miễn trừ trừng phạt đối với 30 hoạt động cứu trợ, theo đề nghị của các nước thành viên, các cơ quan LHQ và các tổ chức quốc tế khác.
Tổng thống Aleksandar Vucic ca ngợi đây là một ngày quan trọng đối với Serbia và tuyến đường ống TurkStream có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển, bảo đảm an ninh và ổn định năng lượng của Serbia.
Chính quyền Mỹ đã áp lệnh trừng phạt 3 công ty với cáo buộc có liên quan đến Cuba và 3 quan chức Nicaragua với lý do có động thái ảnh hưởng đến nền dân chủ Nicaragua.
Việt Nam mong muốn phía Hoa Kỳ sẽ khách quan trong quá trình điều tra về chính sách và thực tiễn quản lý của Việt Nam, tránh để ảnh hưởng lớn đến tổng thể mối quan hệ, các nỗ lực hợp tác của hai bên.
EU và Mỹ đều đang muốn áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Thổ Nhĩ Kỳ, trong bối cảnh Ankara đang ngày càng hành xử như một đối thủ, chứ không phải bạn bè của phương Tây.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan bày tỏ mong muốn xây dựng tương lai với Liên minh châu Âu (EU) và hai bên sẽ thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" trong mối quan hệ song phương căng thẳng hiện nay.
Nga tuyên bố các lệnh trừng phạt của Mỹ áp đặt đối với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan việc Ankara mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga là bất hợp pháp và thể hiện "coi thường luật pháp quốc tế."
Các biện pháp trừng phạt này sẽ kéo dài đến giữa năm 2021 và liên quan đến toàn bộ các lĩnh vực của nền kinh tế Nga, trong đó có dầu mỏ, quốc phòng và ngân hàng.
Trước đó, ngày 7/12, Mỹ đã áp đặt trừng phạt tài chính và lệnh cấm đi lại đối với 14 thành viên Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc của Trung Quốc liên quan đến vấn đề Hong Kong.
Theo số liệu công bố ngày 9/12 của CCI, các biện pháp trừng phạt (của EU) đối với Nga khiến kinh tế Đức thiệt hại 5,45 tỷ euro/năm. Đối với EU, mức thiệt hại lên tới 21 tỷ euro/năm.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani chỉ trích các biện pháp trừng phạt của Mỹ gây khó khăn cho Tehran trong việc theo đuổi sự hỗ trợ về thuốc men và y tế từ nước ngoài.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 8/12 đã áp đặt trừng phạt một quan chức và một trường đại học của Iran với lý do liên quan Lực lượng tinh nhuệ Quds thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC-QF).
Mỹ đã thêm một thực thể và một cá nhân vào danh sách bị áp đặt các lệnh trừng phạt mới liên quan đến Iran trong bối cảnh Washington tiếp tục gia tăng sức ép đối với Tehran.
Quan hệ giữa Anh và Nga vốn đã xấu đi nghiêm trọng trong nhiều năm qua và gần đây tiếp tục căng thẳng trở lại khi hai bên liên tục áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào nhau.
Ngày 9/11, Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào lĩnh vực dầu mỏ và các sỹ quan tình báo Syria nhằm gây sức ép đối với chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad.