Một quan chức G7 giấu tên cho biết các thành viên luôn muốn bảo lưu quyền ủng hộ những điều chỉnh trong tương lai đối với các mức giá trần dầu mỏ để đáp ứng được những mục tiêu kép của nhóm.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia cho rằng chính sách giá trần làm trầm trọng thêm sự bất ổn và biến động thị trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành dầu mỏ.
Phát biểu bên lề hội nghị năng lượng quốc tế CERAWeek, Trợ lý Bộ trưởng Tài chính Mỹ tuyên bố các nước G7 đang lên kế hoạch điều chỉnh lại mức giá trần với dầu thô của Nga trong tháng 3.
Theo dữ liệu của Bộ Tài chính, thu ngân sách hằng tháng từ dầu khí của Nga đã giảm 46% trong tháng Một do tác động của các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với hoạt động xuất khẩu dầu của nước này.
Trong báo cáo thị trường dầu mỏ hằng tháng, IEA cho biết nguồn cung dầu mỏ từ OPEC+ dự kiến sẽ giảm do ảnh hưởng từ các lệnh trừng phạt áp đặt đối với Nga.
Một số đối tượng tiếp cận và đe doạ khách hàng sẽ không nhận được hỗ trợ của nhà nước nếu không ký vào tài liệu nhưng thực chất đây là hợp đồng với nhà cung cấp khác kèm điều khoản bất lợi.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak thông báo sẽ cắt giảm sản lượng dầu mỏ 500.000/thùng ngày trong bối cảnh phương Tây vừa áp giá trần đối với dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ của Nga.
Phó Thủ tướng Nga Novak nêu rõ việc Liên minh châu Âu (EU) loại hai sản phẩm dầu mỏ của Nga khỏi danh sách hàng hóa áp giá trần cho thấy châu Âu vẫn có nhu cầu lớn đối với sản phẩm dầu mỏ của Nga.
Nhật Bản đang áp dụng các biện pháp cấm nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ được sản xuất tại Nga với giá cao hơn mức cận biên với các sản phẩm dầu giá đắt và các sản phẩm dầu giá thấp.
Văn kiện được đăng tải trên cổng thông tin của chính phủ Nga cho biết Bộ Năng lượng và Bộ Tài chính Nga phải phê duyệt thủ tục giám sát giá dầu xuất khẩu của nước này trước ngày 1/3 tới.
Các nền kinh tế G7, EU và Australia đã nhất trí áp giá trần đối với dầu mỏ xuất khẩu bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng, như một phần trong biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga.
Chính sách trần giá buộc các nước muốn mua dầu của Nga ở mức giá vượt mức 60 USD/thùng phải sử dụng một đội tàu không thuộc về các công ty phương Tây và dùng dịch vụ bảo hiểm 'kém tin cậy.'
Bộ trưởng Tài chính Mỹ cho rằng mặc dù giá trần dầu thô chỉ mới có hiệu lực khoảng 1 tháng nhưng dường như đang đạt mục tiêu giữ lại dầu của Nga trên thị trường, đồng thời hạn chế doanh thu của Nga.
Phiên 28/12, đồng ruble đã giảm hơn 1,1% so với đồng USD, giao dịch ở mức 71,19 ruble đổi 1 USD và hướng đến mức thấp nhất trong gần tám tháng là 72,6325 ruble đổi 1 USD ghi nhận trong tuần trước.
Bộ trưởng Tài chính Nga cho biết trong trường hợp các nước áp giá trần với dầu mỏ Nga, Moskva có thể hạn chế sản xuất dầu mỏ và sẽ tập trung điều hướng xuất khẩu dầu sang các nước khác.
Phó Thủ tướng Nga Novak cho biết để đối phó với việc áp trần giá dầu, Moskva có kế hoạch cấm cung cấp dầu và các sản phẩm dầu cho các nước yêu cầu tuân thủ quyết định áp trần giá dầu trong hợp đồng.
Chính phủ Slovenia đã áp dụng giá trần điện, khí đốt đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ từ đầu năm và tiếp tục áp giá trần điện, giá khí đốt đối với các tổ chức công trong năm 2023.
Tổng thống Vladimir Putin nêu rõ Nga đang theo dõi chặt chẽ tình hình và nếu nhận thấy tình trạng vi phạm các hợp đồng của Gazprom, Nga có quyền không tuân thủ các hợp đồng khí đốt.
Giá nhiên liệu tại châu Âu vẫn ở mức cao đang làm dấy lên lo ngại rằng các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh có thể phải đối mặt với tình trạng mất điện hoặc không thể thanh toán các hóa đơn năng lượng.