Trong tháng 6, nhiệt độ trung bình tháng tại các khu vực trên phạm vi toàn quốc phổ biến ở mức cao hơn từ 0,5-1 độ C, có nơi cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.
Gần đây, liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông nghiêm trọng tại Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Long An, Lâm Đồng... ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Các chuyên gia khuyến cáo ngư dân chú ý theo dõi các bản tin áp thấp nhiệt đới để kịp thời điều khiển tàu, thuyền vào bờ hoặc tránh xa vùng ảnh hưởng của áp thấp.
Các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương rà soát các tàu đang trong khu vực nguy hiểm; kiểm đếm, thông báo, kêu gọi, hướng dẫn các tàu thuyền thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm, về nơi tránh trú.
Khi điều khiển tàu, thuyền tránh áp thấp nhiệt đới trên biển, thuyền viên cần chú ý giữ cho tàu, thuyền cách tâm áp thấp nhiệt đới một khoảng cách tối thiểu từ 350 đến 400km, tương đương 20 hải lý.
Thủ đô Hà Nội ngày nắng nóng và nắng nóng gay gắt với nhiệt độ thấp nhất 26-28 độ C, cao nhất 36-38 độ C trong khi các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế ngày nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt.
Hồi 16 giờ, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách đảo Song Tử Tây khoảng 500km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49 km/giờ), giật cấp 8.
Theo chuyên gia khí tượng thủy văn quốc gia, đỉnh điểm của đợt nắng nóng hiện tại sẽ kéo dài đến hết ngày 6/5; từ ngày mùng 7/5 sẽ xảy ra đợt không khí lạnh cuối mùa.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo đến 10 giờ ngày 6/5, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông, mỗi giờ đi được khoảng 10km, cường độ ít thay đổi; cấp độ rủi ro thiên tai là cấp 3.
Năm 2022, thiên tai trên cả nước xảy ra bất thường, với 21/22 loại hình thiên tai, có 7 cơn bão, 2 áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, 300 trận mưa lớn, ngập úng, lũ, sạt lở; 256 trận dông lốc, sét mưa.
Tại Ấn Độ, bão đã khiến 4 người thiệt mạng, 181 ngôi nhà bị hư hại, hàng trăm cây xanh bị bật gốc tại Chennai; trong khi hơn 1.300 ngôi nhà tại Sri Lanka đã bị hư hại do ảnh hưởng của bão.
Trong tháng 12, vẫn còn khả năng xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới (vùng áp thấp, áp thấp nhiệt đới hoặc bão) trên khu vực Biển Đông và không khí lạnh gia tăng cường độ và tần suất tại khu vực Bắc Bộ.
Theo dự báo, khoảng ngày 30/11, một đợt không khí lạnh mạnh có khả năng ảnh hưởng đến Bắc Bộ và các tỉnh miền Trung; từ ngày 1-3/12, vùng núi, trung du Bắc Bộ có khả năng cao xảy ra rét đậm, rét hại.
Đề phòng xảy ra bão và mưa lớn ở khu vực miền Trung vào cuối tháng 11 và nửa đầu tháng 12/2022; không trừ khả năng tháng 1/2023 vẫn còn xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Nam Biển Đông.
Hồi 19 giờ ngày 2/11, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở trên vùng biển tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/giờ), giật cấp 9.
Dự báo trong khoảng 24 đến 48 giờ tới, bão số 7 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, sau suy yếu thành vùng áp thấp, rất ít khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Trong khoảng 48 đến 72 giờ, bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và vùng áp thấp trên biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông, ít có khả năng ảnh hưởng đến Việt Nam.
Từ 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão có khả năng đổi hướng di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10km, cường độ mạnh cấp 8-9, giật cấp 11.