Đêm nhạc Phó Đức Phương “Khúc hát phiêu ly” là một trong 78 tác phẩm xuất sắc được nhận giải thưởng của Hội Nhạc sỹ Việt Nam. Lễ trao giải diễn ra tối 17/1 tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam
Cuộc trình diễn nghệ thuật sắp đặt mang tên :Trở về" của họa sĩ Trần Thị Thu tại Chiềng Đi (Vân Hồ, Sơn La) là một cuộc chơi với lụa và khung cửi, nối tiếp của triển lãm Giăng tơ hồi tháng 1/2020.
Với album gồm 12 ca khúc mang âm hưởng dân gian, nữ ca sỹ dòng nhạc thính phòng, giảng viên thanh nhạc Khánh Ly mang tới cho thính giả những thanh âm ngọt ngào và tha thiết.
Giải thưởng văn nghệ dân gian năm 2020 nhận được 70 công trình dự giải. Sau khi lựa chọn, Hội đồng chuyên ngành xác định không có công trình nào được vinh danh ở hạng mục cao nhất.
Ca Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 và đang được xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lễ hội mùa Đông Bắc Hà (Lào Cai) hấp dẫn du khách không chỉ với muôn sắc hoa rực rỡ của rẻo cao mà còn là lễ hội ẩm thực độc đáo; giải đua ngựa đầy kịch tính, hội thi múa khèn say đắm lòng người.
Nghệ sỹ nhân dân Trung Kiên đánh giá cao bài thi tốt nghiệp cao học của quán quân Sao Mai 2011 Lương Nguyệt Anh. Ông cho hay “lâu lắm mới có bài biểu diễn tốt nghiệp cao học hấp dẫn như vậy."
Một đêm nhạc đặc biệt tái hiện âm nhạc Việt Nam thập niên 60-70 sẽ diễn ra tại L’Espace vào ngày 23/10 với phần biểu diễn của các nghệ sỹ Việt Nam và quốc tế.
Nhạc sỹ Phó Đức Phương, một tài năng trong làng âm nhạc Việt, người đã cho ra đời rất nhiều nhạc phẩm với những giai điệu mang đậm âm hưởng dân gian, giàu chất trữ tình và thấm đẫm tâm hồn Việt.
Hầu như ca khúc nào của Phó Đức Phương cũng được khán giả đón nhận nhiệt tình như "Về quê," "Hồ trên núi," "Chảy đi sông ơi," "Trên đỉnh Phù Vân," "Một thoáng Tây Hồ"
Nhạc sỹ Phó Đức Phương, cha đẻ của những ca khúc mang âm hưởng dân gian như Những cô gái quan họ, Trên đỉnh Phù Vân... đã rời cõi tạm, hưởng thọ 76 tuổi.
Trong tháng 6 này, nhiều hoạt động sẽ diễn ra với chủ đề "Ngày hội gia đình" nhằm hưởng ứng chương trình "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động.
Do những đổi thay điều kiện sống cũng như môi trường sinh hoạt, một bộ phận âm nhạc của các dân tộc thiểu số đang gặp phải những khó khăn, thách thức, đứng trước nguy cơ mai một.
Trải qua nhiều thập niên, rất nhiều bài hát của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý đến nay vẫn được đông đảo công chúng yêu mến, trong đó có “Dư âm,” “Người đi xây hồ Kẻ Gỗ,” “Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh."
Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý ra đi, để lại gia tài âm nhạc đồ sộ với nhiều tác phẩm có sức sống vượt thời gian như “Tấm áo chiến sỹ mẹ vá năm xưa,” “Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh”…
Ca Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 và đang được xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.