Theo kết quả đánh giá chất lượng nước được xây dựng trên cơ sở kết quả quan trắc đợt 3/2020 tại 185 điểm quan trắc ở miền Bắc, lưu vực sông Nhuệ-Đáy là lưu vực thuộc diện bị ô nhiễm nặng nhất.
Tình trạng rác thải chưa được thu gom, xử lý dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là tại một số bãi biển ven bờ, gần khu dân cư đang gây mất mỹ quan, làm ảnh hưởng tới cuộc sống người dân.
Từ đầu năm 2019 đến nay, mỗi khi vào Hè hoặc có mưa lũ, chất thải từ trang trại lợn liên tục chảy trực tiếp ra môi trường mà không được xử lý khiến nhân dân thôn 6 (Yên Bái) vô cùng bức xúc.
Tại các “điểm nóng” ô nhiễm môi trường nước trên các lưu vực sông khu vực phía Bắc, nhất là các sông nội thành Hà Nội, ô nhiễm vẫn tiếp diễn chưa có dấu hiệu được cải thiện...
Hiện nay tại nhiều tuyến đường, bờ kè khu vực dân cư ở các địa phương ven biển như thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, hai huyện Ninh Hải, Thuận Nam, rác thải chất thành đống, trải dài hàng km.
Dự luật của Hạ viện Mỹ không chỉ xóa bỏ các hạn chế với người nghỉ ốm và nghỉ phép có trong gói cứu trợ nhằm đối phó với dịch bệnh trước đó đã được ký thành luật, mà còn mở rộng bảo hiểm thất nghiệp.
Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, ô nhiễm không khí ở các đô thị có chiều hướng gia tăng, là thách thức lớn với cộng đồng nên cần phải tăng cường quản lý và kiểm soát nguồn khí thải.
Trang web moitruongthudo của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vẫn ghi nhận 7/11 điểm quan trắc có màu đỏ, tức ở mức 164-195, có 4 điểm có màu tím, tức ở mức 202-216.
Hàng trăm hộ dân sống dọc hai bên kênh Tấn Tài (còn gọi kênh ông Cố) đoạn qua phường Phủ Hà, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm đang ngày đêm phải chịu cảnh hôi thối nồng nặc.
Năm 2020 áp lực về ô nhiễm này vẫn tiếp diễn, vượt ngưỡng cho phép bởi vậy cần xây dựng cơ sở dữ liệu làm căn cứ khoa học phục vụ quản lý và quy hoạch phát triển để giảm bụi mịn.
Theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí, hầu hết các điểm quan trắc ở Hà Nội đều chuyển màu đỏ - mức có hại cho sức khỏe và hơn 10 điểm quan trắc chuyển màu tím - mức rất có hại.
Trong công tác hỗ trợ sinh kế nạn nhân bom mìn, Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam đã tiến hành 26 đợt hoạt động hỗ trợ sinh kế nạn nhân ở 19 lượt tỉnh, thành phố.