Các nhà khoa học ước tính đến năm 2030, mỗi năm sẽ có khoảng 20-53 triệu tấn nhựa xâm nhập vào hệ sinh thái dưới biển, khiến các nguy cơ liên quan tăng khoảng 50% tại một số môi trường biển.
Các nhà khoa học phát hiện vi khuẩn trong mẫu chai bổ sung nước có hợp chất carbon tiết ra từ nhựa đã sinh sôi gấp 1,72 lần so với vi khuẩn trong chai không đổ thêm nước có hợp chất carbon.
Giải báo chí Giảm ô nhiễm nhựa đại dương là sự ghi nhận những đóng góp của báo chí trong việc tuyên truyền bảo vệ môi trường biểnà cũng là cơ hội để kêu gọi toàn xã hội cùng chung sức “cứu” đại dương.
Các bộ trưởng G7 - gồm Mỹ, Nhật Bản, Canada, Anh, Italy, Pháp và Đức, đã thông qua hàng loạt biện pháp quan trọng nhằm tăng cường tham vọng bảo vệ khí hậu.
Hiệp định sẽ bao quát toàn bộ vòng đời của mọi vật chất làm bằng nhựa; có thể bao gồm những quy định mới về sản xuất, tái thiết kế sản phẩm để thuận tiện hơn cho tái sử dụng, dùng bền, dễ phân hủy...
Theo báo cáo thường niên, Coca Cola đứng đầu danh sách các công ty có lượng rác thải nhựa lớn nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp từ năm 2018 đến 2021.
Dự báo, đến năm 2030, tổng khối lượng rác thải nhựa trên địa bàn Đà Nẵng là 228 tấn mỗi ngày, trên tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 1.800-2.000 tấn mỗi ngày.
Chiều 10/1, lễ trao giải cuộc thị vẽ tranh thiếu nhi vì môi trường lần thứ 2 năm 2019 đã diễn ra. Tác phẩm ảnh "Hạn hán" của em Nguyễn Lưu Anh (Bắc Giang) được trao giải nhất.
Hạt vi nhựa thường được dùng trong các sản phẩm làm sạch da như tẩy da chết, với kích thước nhỏ bé, các hạt vi nhựa sẽ dễ dàng thoát khỏi hệ thống xử lý nước thải và bị trôi ra biển.