Trong tháng 3/2022, toàn thị trường ôtô Việt ghi nhận bán ra 36.962 xe, tăng trưởng lên đến 60% so với tháng trước đó và tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường bốn bánh Việt đã trở nên sôi động hơn sau đợt u ám dài vì dịch bệnh, nhiều mẫu xe đã tăng giá. Bên cạnh đó một số xe rơi vào cảnh khan hàng, khách phải mua "bia kèm lạc."
Với mức giá 579 triệu đồng cho bản cao cấp nhất, MG5 dự kiến sẽ cạnh tranh khốc liệt trong phân khúc xe sedan hạng C bao gồm: Kia K3, Mazda 3, Honda Civic, Toyota Corolla Altis...
Trong tháng đầu năm 2022, top 10 mẫu xe ôtô bán chạy nhất thị trường Việt có nhiều xáo trộn. Trong đó, Hyundai Accent đã quay trở lại đứng đầu thị trường với 2.398 xe được bán ra.
Trong tháng 12/2021, Toyota Corolla Cross tiếp tục đứng đầu bảng xếp hạng 1 xe bán chạy nhất với 4.466 chiếc được bán ra, bỏ xa mẫu xe Vios ở vị trí thứ 2 tới 1.665 chiếc.
Đứng sau Toyota với doanh số bán 10.213 xe trong tháng 11 lần lượt là Hyundai bán 8.855 xe, Kia 6.011 xe, VinFast 3.829 xe, Mazda 3.635 xe, Mitsubishi 3.222 xe, Ford 3.162 xe, Honda 1.990 xe.
Theo số liệu từ VAMA, trong tháng 11, thị trường ôtô Việt ghi nhận mức bán ra 38.656 chiếc, tăng tới 30% so với tháng trước và tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Để ngăn tình trạng xe quá tải, Bộ Giao thông Vận tải có văn bản đề nghị UBND tỉnh, thành; Tổng cục Đường bộ Việt Nam; các Cục quản lý chuyên ngành và Hiệp hội Vận tải ôtô tăng kiểm soát tải trọng xe.
Trong số 29.797 xe được bán ra trong tháng Mười, có 19.865 xe du lịch, tăng 138%; 9.492 xe thương mại, tăng 94%; 440 xe chuyên dụng, tăng 45% so với tháng Chín.
Triển lãm thường niên lớn nhất của ngành công nghiệp ôtô-xe máy không diễn ra như kế hoạch ban đầu là cuối tháng 10 này tại Thành phố Hồ Chí Minh do dịch COVID-19, mà dự kiến sẽ trở lại vào năm 2022.
Đứng đầu các mẫu xe bán chạy nhất tháng vẫn thuộc về VinFast Fadil với 2.565 chiếc được bán ra. Đáng chú ý, Toyota Vios từ vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng tháng trước nay đã tụt xuống vị trí thứ 6.
Với công suất được nâng từ 14.000 xe lên 40.000 xe/năm, dự án mở rộng nhà máy Ford Hải Dương được khởi động từ đầu năm 2020 và được chia làm hai giai đoạn
Theo Bộ Công Thương, dung lượng thị trường và chênh lệch giá thành giữa ôtô sản xuất trong nước và ôtô nhập khẩu, chênh lệch chi phí sản xuất là hai điểm nghẽn lớn nhất của ngành công nghiệp ôtô.
Dung lượng thị trường và chênh lệch giá thành giữa ôtô sản xuất trong nước và ôtô nhập khẩu đang là hai điểm nghẽn, thách thức lớn nhất hiện nay của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.
Trong tháng Năm vừa qua, các đơn vị thành viên VAMA tiêu thụ 17.581 xe du lịch, giảm 14%; 7.482 xe thương mại, giảm 16%; và 522 xe chuyên dụng, giảm 33% so với tháng trước.
Trong tháng Tư, số lượng xe ôtô của thị trường Việt đạt 30.065 xe, chỉ giảm nhẹ khoảng 3% so với tháng trước đó và tăng trưởng tới 155% so với tháng cùng kỳ năm 2020.
Ở mảng kinh doanh ôtô, trong tháng Ba vừa qua, Honda Việt Nam tiêu thụ tổng cộng 2.486 xe các loại, tăng 94% so với tháng trước; trong đó Honda City có doanh số tiêu thụ nhiều nhất với 1.182 xe.