Để hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông, các ngành chức năng đã lên phương án đảm bảo trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị, phân luồng hạn chế ùn tắc giao thông.
Sở Giao thông Vận tải kiến nghị thành phố sớm đầu tư hạ tầng giao thông đồng bộ theo quy hoạch, phát triển vận tải hành khách công cộng để hạn chế xe cá nhân nhằm giảm ùn tắc giao thông.
Dự án đường Vành đai 2 trên cao Vĩnh Tuy-Ngã Tư Sở khi hoàn thành và được thông xe sẽ tăng khả năng lưu thông, giả quyết cấp bách nạn ùn tắc giao thông tại Hà Nội.
Giai đoạn thí điểm, Hà Nội sẽ thu phí trên 9 trục đường nội đô lưu lượng giao thông lớn, có nguy cơ ùn tắc cao. Giai đoạn 2 mở rộng diện tích thu phí ra khu vực bờ nam sông Hồng.
Hà Nội cần tiếp tục nghiên cứu và làm rõ phạm vi và thời gian thu phí phương tiện đi vào nội đô đồng thời đẩy mạnh hệ thống vận tải công cộng, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Đề án thu phí phương tiện vào một số khu vực trên địa bàn có nguy cơ ùn tắc giao thông tại Hà Nội đã đề xuất thí điểm áp dụng theo từng bước, giai đoạn và tính toán xây dựng mức phí.
Thành phố Hà Nội đã lựa chọn được nhà thầu xây dựng hầm chui nút giao Giải Phóng-Kim Đồng với giá trị trúng thầu hơn 560 tỷ đồng, thời gian thực hiện gói thầu là 30 tháng.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề nghị thành phố chấp thuận cho tiếp tục triển khai thí điểm phân làn phương tiện tách riêng ôtô, xe máy trên đường Nguyễn Trãi đến hết năm 2022.
Phương tiện cá nhân gia tăng, trong khi đó cơ sở hạ tầng giao thông chưa kịp đáp ứng và theo kịp với tốc độ đô thị hóa dẫn đến ùn tắc ngày càng trầm trọng.
Sau thời gian tuyên truyền, nhắc nhở việc phân luồng giao thông tại 5 nút giao ở Hà Nội, nếu các chủ phương tiện vi phạm, lực lượng chức năng sẽ lập biên bản, xử lý theo quy định.
Hà Nội dành hơn 5.600 tỷ đồng nâng cấp 2 tuyến đường trọng điểm ùn tắc gồm tuyến đường 70, đoạn Nhổn-Đại lộ Thăng Long dài hơn 3km và dự án nâng cấp đường 70, đoạn Hà Đông-Văn Điển chiều dài 3,7km.