Thời gian có nhiệt độ trên 35 độ C từ 10-19 giờ, do vậy, chỉ số UV ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đều gây hại rất cao; đặc biệt tại các khu vực đang diễn ra nắng nóng diện rộng.
Từ ngày 29/5, nắng nóng sẽ xảy ra trên diện rộng ở Bắc Bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-38 độ C, có nơi nắng nóng gay gắt, trên 38 độ C.
Ngày 25/4, ở khu vực phía Tây Bắc Bộ, vùng núi Bắc và Trung Trung Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến 34-37 độ C, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất trên 38 độ C.
Với chỉ số nhiệt cực đại 41-54 tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, người dân có khả năng bị say nắng, kiệt sức vì nóng, thậm chí có thể bị sốc nhiệt nếu tiếp xúc với nắng nóng hoặc hoạt động thể chất kéo dài.
Ngày 28 và ngày 29/3, ở khu vực phía Tây Bắc Bộ và vùng núi phía Tây các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế có nắng nóng cục bộ với nhiệt độ cao nhất từ 35-37 độ C.
Từ ngày 24/8, do ảnh hưởng của rìa Đông Nam vùng áp thấp nóng phía Tây kết hợp với hiệu ứng phơn nên ở vùng núi Bắc Trung Bộ và các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình-Phú Yên có nắng nóng.
Từ 24/8, do ảnh hưởng của rìa Đông Nam vùng áp thấp nóng phía Tây kết hợp với hiệu ứng phơn nên ở vùng núi Bắc Trung Bộ và các tỉnh thành từ Quảng Bình-Phú Yên có nắng nóng, có nơi trên 37 độ C.
Từ ngày 6/7, nắng nóng và nắng nóng gay gắt gia tăng tại các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ và có khả năng kéo dài trong nhiều ngày kết hợp với độ ẩm trong không khí giảm thấp.
Những ngày tới từ ngày 4-13/6, nắng nóng và nắng nóng gay gắt tiếp tục duy trì kéo dài ở các tỉnh Trung Bộ, với nền nhiệt độ cao nhất là 35-38 độ C, vùng núi 37-39 độ và chưa có dấu hiệu kết thúc.
Ngày 6/5, chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 9-10, Thành phố Hồ Chí Minh có giá trị từ 8-9, ứng với mức ảnh hưởng nguy cơ gây hại cao đến rất cao.