Lượng rác thải nhựa đổ ra các đại dương trên thế giới đã tăng mạnh chưa từng thấy kể từ năm 2005 và đến năm 2040 sẽ có gần 450.000 tỷ hạt nhựa trôi nổi trong đại dương.
Người đứng đầu cơ quan tài nguyên thiên nhiên Nga cho biết các chuyên gia đang nghiêng về khả năng những con hải cẩu này bị ngạt thở do khí thoát ra từ đáy biển.
Tại khu vực mỏ vàng thôn Bồng Miêu, "vàng tặc" đã xới tung, băm nát núi rừng để khai thác vàng. Tình trạng này diễn ra suốt nhiều năm, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Hiện nay, nguồn nước sông Sài Gòn, sông Đồng Nai đang phải gánh một khối lượng nước thải khổng lồ từ các khu dân cư, khu đô thị, các nhà máy sản xuất, khu công nghiệp, khu chế xuất... nằm dọc sông.
Trong suốt 4 năm qua, thiên tai đã tàn phá Nam Sudan, quốc gia non trẻ nhất thế giới, với gần 70% lãnh thổ bị lũ lụt và hơn 900.000 người đang vật lộn với nước lũ.
Chiều 5/10, phía Công ty TNHH Một thành viên Thoát nước Hà Nội xác nhận, có hiện tượng cá chết nổi trên mặt hồ Tây. Mỗi ngày, đơn vị thu gom từ 50-70kg cá chết, chủ yếu là cá trôi, cá mè.
Theo Công ty Môi trường Bình Định, nguyên nhân cá chết là do nước trong hồ cạn, nhiều bùn và rong tảo lại gặp mưa khiến lượng oxy thay đổi, dẫn đến cá bị sốc nhiệt, không phải do ô nhiễm nguồn nước.
Dòng Nậm Tôn từng đỏ ngầu hàng chục năm với chỉ số TSS vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép khiến người dân e ngại khi lội qua, hiện đã trong xanh trở lại, trẻ em đã có thể vui đùa, tắm rửa.
Trước thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại nhiều lưu vực sông, đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết trong năm 2022, cơ quan này sẽ tăng cường việc giám sát xử lý dứt điểm các “điểm nóng."
Hải Dương có khoảng 5.000 cơ sở sản xuất tham gia các hoạt động sản xuất trong làng nghề; trong đó, nhóm sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ chiếm đa số với 43%.
Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng cần huy động sự tham gia mạnh mẽ của khu vực tư nhân vào đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung để giảm áp lực cho môi trường.
Các điểm nóng về môi trường nước trên lưu vực sông vẫn chưa được cải thiện rõ rệt, điển hình như ô nhiễm trên các sông nội thành Hà Nội lưu vực sông Nhuệ; các sông lưu vực hệ thống sông Đồng Nai.
Trong 2 năm gần đây, tình trạng khai thác khoáng sản như cát, đá chẻ, đất san lấp và vàng sa khoáng bùng phát tại nhiều địa phương ở Lâm Đồng như các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Bảo Lâm...
Quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu bảo đảm an ninh tài nguyên nước trên lưu vực sông, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách hiệu quả, công bằng.
Các báo cáo kiểm toán của Việt Nam, Thái Lan và Myanmar phản ánh tình trạng suy thoái nguồn nước sông Mekong kèm theo những ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, đời sống của người dân.
Chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa đã chỉ đạo Thanh tra thành phố kiểm tra, xử lý các đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan trong việc gây ô nhiễm nguồn nước sông Buông tại phường Phước Tân, Biên Hòa.
Cứ mưa to, nước lũ chảy về là cá suối Cái và cá nuôi trong ao trong khu vực chết hàng loạt, nguyên do là bể hóa chất của nhà máy của Công ty chế biến khoáng sản Đồng An Phú bị tràn ra môi trường.
Đất đá thải mỏ làm nguyên vật liệu san lấp, nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất các sản phẩm khác giúp sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất san lấp và tạo nguyên vật liệu mới cho quá trình sản xuất khác.
5 năm trở lại đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thanh tra hơn 3.000 cơ sở, khu công nghiệp trên cả nước, qua đó đã phát hiện hơn 1.300 cơ sở vi phạm, xử phạt vi phạm hành chính lên tới 275 tỷ đồng.
Ngay sau khi nhận phản ánh của TTXVN về khai thác cát gây ô nhiễm nước sông Đa Nhim, đơ vị chủ quản xuống hiện trường để kiểm tra, yêu cầu Công ty Lê Văn Oai Lâm Đồng phải tự tháo dỡ đập ngăn sông.