Các cơ sở kinh doanh dịch vụ có nguy cơ lây nhiễm cao như vũ trường, quán bar, karaoke, massage, internet, trò chơi điện tử tại Lào Cai tiếp tục tạm dừng hoạt động để phòng, chống dịch COVID-19.
Việc điều chỉnh các biện pháp hành chính diễn ra sau khi UBND thành phố Hà Nội xác định cấp độ trong phòng, chống dịch COVID-19 của quận Đống Đa chuyển từ cấp độ 3 (vùng cam) về cấp độ 2 (vùng vàng).
Tỉnh Bắc Ninh yêu cầu người dân không ra ngoài từ 22 giờ đến 4 giờ sáng hôm sau, trừ các trường hợp thực hiện công vụ, đưa người đi cấp cứu, đi làm ca đêm, đi làm về.
Tỉnh Bắc Ninh cũng yêu cầu người dân không ra ngoài từ 21 giờ đến 4 giờ sáng hôm sau, trừ các trường hợp thực hiện công vụ, đưa người đi cấp cứu, đi làm ca đêm, đi làm về và phải có giấy tờ liên quan.
Lực lượng chức năng Đà Nẵng khẳng định văn bản có nội dung "tạm dừng hoạt động tại các nhà hàng, cửa hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống" là văn bản giả.
Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh sẽ phối hợp với các tỉnh, trước mắt là các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức sàn giao dịch việc làm trực tuyến.
Trong ngày đầu tiên các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại TP.HCM được phục vụ khách hàng tại chỗ, nhiều địa điểm bán hàng vẫn thưa thớt khách, chủ yếu phục vụ khách hàng mua mang về.
Theo Quyết định, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh ban hành các tiêu chí để cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống được hoạt động khi đáp ứng đầy đủ các quy định về điều kiện.
Dự kiến từ ngày 1/11 tới, Công ty chợ Bình Điền tái mở trở lại hoạt động với khoảng 30% công suất, tương đương khoảng 600 thương nhân ở tất cả ngành hàng tại các nhà lồng.
Từ 0h ngày 16/10, nhiều hoạt động được cho phép mở cửa trở lại, trong đó thành phố cho phép mở cửa hàng ăn uống tại chỗ, phòng tập gym, yoga… với các điều kiện phòng, chống dịch cụ thể.
Các cơ sở dịch vụ thể dục, thể thao, giải trí trong nhà, như gym, khiêu vũ, bida, dịch vụ internet công cộng, trò chơi điện tử, karaoke... ở Bình Định chỉ được phục vụ không quá 50% công suất.
Hà Nội đồng ý để các nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (trừ các cơ sở bán rượu, bia, bia hơi) được phép phục vụ tại chỗ (không quá 50% chỗ ngồi) và đảm bảo khoảng cách.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Phòng, chống dịch COVID-19 thành phố Đà Nẵng, đa số ý kiến đề xuất thành phố mở thêm một số hoạt động, trong đó có ăn uống tại chỗ và mở khung giờ tắm biển.
Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM cho biết dịch vụ ăn uống tại chỗ là loại hình tụ tập đông người, khả năng gây ra nhiều rủi ro nên chưa có chủ trương mở lại.
Các hoạt động vui chơi nơi công cộng, dịch vụ thể dục, gym, spa được mở cửa nhưng không phục vụ quá 10 người một lúc, trường học được phép mở cửa song phải đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch....
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Công điện số 14/CĐ-CTUBND về việc quyết tâm triển khai các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM cho biết sẽ tiếp tục tạm ngưng việc mua, bán thức ăn mang về từ các cơ sở kinh doanh ăn uống theo chỉ thị mới vì khó bảo đảm giãn cách.
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp, khó lường trên địa bàn thành phố, từ 12h ngày 25/5, Hà Nội tạm dừng nhà hàng, cơ sở dịch vụ ăn, uống tại chỗ, cửa hàng cắt tóc, gội đầu.
Đà Nẵng "tạm dừng hoạt động phục vụ ăn uống tại chỗ" đối với các hình thức kinh doanh ăn uống, thời gian bắt đầu từ 15 giờ ngày 29/3 đến hết ngày 15/4.