Triều Tiên có thể sẽ tiết lộ các định hướng chính sách đối ngoại chính của nước này và phát đi tín hiệu về kế hoạch tiến hành một vụ thử hạt nhân khác, cũng như các vụ phóng tên lửa tiếp theo.
Theo Chính phủ Nhật Bản và quân đội Hàn Quốc, ngày 27/2, Triều Tiên đã phóng một vật thể không xác định, nghi là tên lửa đạn đạo, về phía Đông nước này.
Tiến sỹ Jina Kim, Khoa Ngôn ngữ-Ngoại giao thuộc Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, nhấn mạnh hiện khó có thể đoán trước được viễn cảnh khôi phục các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa giữa Triều Tiên và Mỹ.
Khi được hỏi về khả năng Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres liên lạc trực tiếp với Triều Tiên, người phát ngôn của Tổng Thư ký nhấn mạnh tới những cơ chế và các kênh liên lạc hiện có.
Người phát ngôn Liên hợp quốc Stephane Dujarric cho rằng vụ phóng tên lửa mới của Triều Tiên "càng khiến chúng ta quan ngại và làm tăng thêm sự cần thiết khởi động lại đàm phán ngoại giao."
Theo ông Noh Kyu-duk, Đặc phái viên của Hàn Quốc về các vấn đề an ninh trên bán đảo Triều Tiên, tuyên bố chấm dứt chiến tranh có thể tạo đà quan trọng cho việc tái khởi động đối thoại với Triều Tiên.
Đặc phái viên hạt nhân Hàn Quốc Noh Kyu-duk cho biết sẽ đề nghị Nga tiếp tục vai trò trong việc cải thiện quan hệ liên Triều và tái khởi động đối thoại giữa Mỹ với Triều Tiên.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Sung Kim tái khẳng định sự ủng hộ của Mỹ với đối thoại và cam kết liên Triều được nêu trong tuyên bố chung giữa Tổng thống Mỹ Biden và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in.
Triều Tiên đề nghị cộng đồng quốc tế nới lỏng các biện pháp trừng phạt đối với việc nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ; dỡ bỏ lệnh cấm xuất, nhập khẩu nhiên liệu tinh chế và các mặt hàng thiết yếu khác.
Trong cuộc họp báo ngày 13/5, ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken khẳng định: "Chúng tôi hiểu rõ cam kết chung của mình đối với các nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc về Triều Tiên."
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in sẽ có cuộc gặp riêng với Tổng thống Mỹ Joe Biden vào tuần tới. Hai nhà lãnh đạo được cho là sẽ thảo luận sâu về vấn đề phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Giám đốc NIS Park Jie-won cho biết: "Olympic có thể tạo một cơ hội để giải quyết vấn đề song phương và khu vực, bao gồm cả chương trình hạt nhân của Triều Tiên và vấn đề công dân Nhật Bản bị bắt cóc."
Ngày 10/9 các đặc phái viên hàng đầu của Hàn-Trung phụ trách về Triều Tiên có cuộc điện đàm, thảo luận các nỗ lực chung nhằm nối lại cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa với Triều Tiên vốn đang bị đình trệ.
Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường quan hệ đồng minh giữa hai nước trong môi trường an ninh đang thay đổi nhanh hơn bao giờ hết.
Chuyến công du của Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Biegun tới Hàn Quốc và Nhật Bản được tiến hành sau khi xảy ra vụ nổ tại văn phòng liên lạc liên Triều ở biên giới giữa Hàn Quốc và Triều Tiên.
Trong khi Triều Tiên phải đóng cửa biên giới để ngăn chặn sự lây lan của COVID-19 thì Trung Quốc vẫn là quốc gia đầu tiên trên thế giới duy trì trao đổi.
Tờ Rodong Sinmun cho biết quân đội phải luôn thực hiện các nhiệm vụ của mình một cách trung thành và là trụ cột của đất nước và người đầy tớ trung thành của nhân dân.