Sau khi bị lừa sang Lào, họ bị buộc ký những hợp đồng ghi nợ, bị buộc tham gia vào hoạt động lừa đảo như đánh bạc trực tuyến, kinh doanh tiền ảo, mại dâm hoặc các hoạt động giải trí nhạy cảm khác.
Với phương thức, thủ đoạn hoạt động tinh vi, từ tháng 8/2021 đến nay, các đối tượng đã lôi kéo hơn 17.000 người tham gia đánh bạc trực tuyến, với số tiền trên 100 tỷ đồng.
Từ tháng 4 đến đầu tháng 6, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 27 nạn nhân là người địa phương đã bị lừa đảo xuất cảnh sang Campuchia để làm việc tại các sòng bạc và bị cưỡng bức lao động.
Một công chức ngành thuế Nhật Bản bị cáo buộc xúi giục khoảng 200 người, chủ yếu là học sinh và sinh viên, nộp đơn xin trợ cấp COVID-19 của chính phủ để lừa đảo số tiền 200 triệu yen.
Danh sách 25 trang thông tin điện tử có dấu hiệu vi phạm pháp luật - cung cấp trò chơi điện tử, cá cược, đổi thưởng vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố.
Những đối tượng cầm đầu lập ra nhiều nhóm trên ứng dụng Telegram, Zalo, Facebook để mời làm nơi cho các thành viên trao đổi thông tin, liên lạc với nhau.
Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan vừa thành lập một đơn vị mới chuyên trách xử lý tội phạm mạng, cam kết hợp tác chặt chẽ với các đối tác quốc tế để truy quét các loại tội phạm máy tính.
Thủ đoạn của nhóm này là sử dụng máy tính để bàn và điện thoại thông minh có kết nối mạng để truy cập vào website có địa chỉ https:kkw878.com để tham gia đánh bạc trực tuyến với người Trung Quốc.
Những năm gần đây rất nhiều công dân Trung Quốc tràn vào Philippines, và nhiều người trong số này nhập cảnh trái phép nhờ sự giúp đỡ của các băng nhóm, để làm việc cho những đường dây đánh bạc.