Tại Pháp, cảnh sát dự kiến từ sẽ có tới 1,4 triệu người xuống đường tuần hành trong ngày 7/3, trong bối cảnh các nghiệp đoàn nước này tuyên bố sẽ "làm đất nước tê liệt" để phản đối cải cách hưu trí.
Lãnh đạo nghiệp đoàn Unite cho biết sẽ tạm dừng cuộc đình công được lên kế hoạch cho ngày 6-8/3 sau khi phía chính phủ đề xuất một số điều kiện bảo đảm trong cuối tuần qua.
Dự kiến hơn 260 cuộc đình công sẽ diễn ra trên cả nước với nhiều cuộc diễn ra ở các thị trấn nhỏ và vừa, các lĩnh vực giao thông, năng lượng và dịch vụ công được cho là sẽ bị ảnh hưởng.
Hầu hết những người lao động đình công trong năm 2022 tại Mỹ đều làm việc trong các ngành cung cấp dịch vụ, tập trung vào lĩnh vực giáo dục và y tế với 106.300 lao động.
Hiệp hội sân bay Đức ADV cho biết đình công có thể ảnh hưởng đến khoảng 295.000 hành khách và hơn 2.300 chuyến bay, ADV kêu gọi các bên tìm giải pháp đàm phán thay vì làm ảnh hưởng đến hành khách.
Khoảng 295.000 hành khách sẽ bị ảnh hưởng vì khoảng 2.340 chuyến bay bị hủy tại các sân bay Bremen, Dortmund, Frankfurt, Hamburg, Hanover, Munich và Stuttgart.
Tất cả các nghiệp đoàn lớn kêu gọi chính phủ rút lại kế hoạch cải cách và cảnh báo sẽ tìm cách gây ra đình trệ trên toàn quốc từ ngày 7/3 nếu các yêu cầu của nghiệp đoàn không được đáp ứng.
Nghiệp đoàn công nhân đường sắt lớn nhất Anh cho rằng đề xuất của các công ty đường sắt không đáp ứng nguyện vọng của nhân viên về lương, công việc hay điều kiện làm việc.
Năm 2022, trên địa bàn Thủ đô vẫn xảy ra 5 vụ ngừng việc tập thể với sự tham gia của trên 1.000 công nhân lao động; toàn thành phố xảy ra 89 vụ tai nạn lao động với 112 người bị nạn.
Bộ trưởng Nội vụ Pháp ước tính khoảng 757.000 người trên cả nước đã tham gia tuần hành trong ngày 7/2 nhằm phản đối kế hoạch cải cách lương hưu mà chính quyền Tổng thống Macron đang nỗ lực thúc đẩy.
Tình trạng khủng hoảng chi phí sinh hoạt, giá năng lượng tăng vọt và lạm phát cao ở "lục địa già" khiến làn sóng đình công, biểu tình đang lên mức đỉnh điểm.
Theo các chuyên gia Mỹ, những thách thức với nền kinh tế nước này trong năm 2023 như chính sách tăng lãi suất của Fed, bất ổn trong thị trường lao động, trần nợ công của chính phủ, tỷ lệ lạm phát cao.
Giới chức hàng không dân dụng của Pháp cho biết nhiều khả năng tình trạng hoãn chuyến bay và gián đoạn dịch vụ có thể xảy ra tại các sân bay ngay cả khi ngành này nỗ lực đảm bảo các dịch vụ tối thiểu.
Các nhân viên y tế đang yêu cầu tăng lương để đối phó với tình trạng lạm phát tồi tệ nhất ở Anh trong bốn thập kỷ qua trong khi Chính phủ Anh nói rằng điều đó sẽ không thể được đáp ứng.
Hàng triệu người dân Anh đã buộc phải thay đổi kế hoạch di chuyển hoặc làm việc tại nhà, trong bối cảnh phần lớn các công ty vận tải đường sắt thông báo ngừng cung cấp dịch vụ.
Theo ước tính của các nhà lãnh đạo công đoàn, có tới 500.000 người sẽ tham gia đình công, gồm khoảng 300.000 giáo viên, 100.000 viên chức chính phủ, hàng chục nghìn giảng viên và nhân viên đường sắt.
Các nghiệp đoàn ở Pháp đã đưa ra lời kêu gọi chung về việc tổ chức 2 ngày đình công và biểu tình vào các ngày 7/2 và 11/2 nhằm phản đối kế hoạch cải cách hệ thống lương hưu của Tổng thống Macron.
Những cuộc đình công rầm rộ đã diễn ra ở các thành phố trên toàn nước Pháp để phản đối kế hoạch cải cách lương hưu của chính phủ đã gây ra tình trạng gián đoạn hoạt động giao thông công cộng.
Dù hoan nghênh sự cởi mở của chính phủ Pháp trong quá trình đàm phán cải cách lương hưu, song các nghiệp đoàn đều phản đối đề xuất tăng độ tuổi nghỉ hưu, cho rằng cải cách này "không công bằng."