Thời gian qua, thành phố Kon Tum nỗ lực đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị, thực hiện đồng bộ các biện pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội và đạt được những kết quả như tăng trưởng kinh tế đạt 13,32%.
Thành phố Hòa Bình - đô thị ven sông Đà đang có bước phát triển mạnh mẽ với các công trình trọng điểm giàu tính hiện đại, văn minh, mang đậm nét văn hóa truyền thống.
Cầu Làng Giàng có chiều dài toàn cầu là 438m, chiều rộng toàn cầu là 12m, mặt xe chạy rộng 11m, có nhịp thông thuyền dài 120m và có nhịp dài nhất vượt sông Hồng ở Lào Cai hiện nay.
Thủ tướng cho rằng Sóc Trăng phải lấy đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế xanh, tăng năng suất lao động; khai thác lợi thế hành lang kinh tế ven sông Hậu...
Tối 27/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Sóc Trăng (4/1992-4/2022), đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh và công bố thành phố Sóc Trăng là đô thị loại 2 trực thuộc tỉnh.
Thành phố Chí Linh hướng tới mục tiêu là trung tâm văn hóa, dịch vụ, du lịch, đô thị thông minh,phát triển công nghiệp công nghệ cao; phấn đấu trở thành đô thị loại II trước năm 2030.
Đến năm 2025, thành phố Sóc Trăng sẽ hoàn thành mức cao của các tiêu chí đô thị loại 2, chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất và xây dựng cơ sở dữ liệu chủ yếu để hướng đến đô thị thông minh.
Theo Bí thư Thành ủy Nha Trang Hồ Văn Mừng, đến nay, Nha Trang trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, đang vươn lên trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng của cả nước và quốc tế.
47 năm sau Ngày giải phóng, thành phố Đà Nẵng - đô thị loại I trực thuộc Trung ương, đã có những bước phát triển vượt bậc, là đô thị lớn, đầu tàu, động lực phát triển của của miền Trung-Tây Nguyên.
Chủ tịch UBND thành phố Phú Quốc cho biết tập trung xây dựng Phú Quốc sớm đạt các tiêu chí cơ bản của đô thị loại I gắn với phát triển kinh tế-xã hội bền vững, đầu tư xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng...
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh nêu rõ để trở thành thành phố trước 2025, thị xã Quảng Yên cần tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị đồng bộ; quan tâm cải cách hành chính, môi trường đầu tư.
Qua 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, thành phố Tuyên Quang đã có bước phát triển toàn diện, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, hạ tầng được đầu tư đồng bộ.
Thành phố Thủ Đức là đô thị loại I trực thuộc TP.HCM, phát triển theo mô hình đô thị sáng tạo, tương tác cao; trung tâm phía đông của Thành phố Hồ Chí Minh về kinh tế, khoa học kỹ thuật...
Theo tính toán của Bộ Xây dựng, nhu cầu nhà ở của người dân đối với phân khúc nhà ở trung, cao cấp hiện chỉ chiếm từ 20-30%, trong khi nhu cầu về phân khúc nhà ở bình dân, giá thấp lại chiếm 70-80%.
Ngày 23/3, tại Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh Tây Ninh khóa IX đã ra Nghị quyết thông qua Đề án phân loại đô thị và đề nghị Thủ tướng công nhận thành phố Tây Ninh là đô thị loại II trực thuộc tỉnh.
Thủ tướng đánh giá Tuyên Quang là tỉnh miền núi, có nhiều lợi thế về phát triển lâm nghiệp, là địa phương tiêu biểu trong công tác trồng rừng, bảo vệ rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.
Thành phố Tuyên Quang được công nhận là đô thị loại 2 sẽ tạo động lực để tỉnh Tuyên Quang thực hiện tốt các mục tiêu theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang và thành phố đã đề ra.
Ngày 31/12, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.