Các chuyên gia, doanh nghiệp Thụy Sĩ và Việt Nam đã thảo luận về thúc đẩy hợp tác song phương, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp bền vững ở Việt Nam, tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam.
Theo ICF, Bình Dương đang đi đúng hướng trong tập trung cho đổi mới sáng tạo, chuyển đổi sang công nghiệp hiện đại có giá trị gia tăng cao... chính là định hướng cho phát triển thông minh, bền vững.
Để hiện thực mục tiêu trở thành đô thị thông minh, hướng tới tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững, tỉnh Vĩnh Phúc đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội.
Sáng 8/8, UBND thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, tổ chức Lễ khai trương và đưa vào sử dụng Trung tâm Điều hành đô thị thông minh (IOC) của thành phố giai đoạn 1.
Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đề nghị phía Singapore tăng cường xúc tiến các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo...
Thành phố Hồ Chí Minh cam kết sẽ tạo điều kiện kết nối để doanh nghiệp hai bên tìm hiểu, hợp tác và sẵn sàng mời gọi, chào đón các doanh nghiệp Hong Kong đến tìm hiểu hợp tác, đầu tư với thành phố.
Phát biểu tại buổi Lễ, Bí thư Thành ủy thành phố Tân An Lê Công Đỉnh cho biết, việc xây dựng và công bố Logo, Slogan nhằm tạo dựng hình ảnh thành phố Tân An “Thân thiện, văn minh và hiện đại.”
Quy hoạch tổng thể quốc gia đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, tăng trưởng kinh tế dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ...
Chất thải rắn sinh hoạt sau khi được xử lý, tái chế thành các loại phân bón hữu cơ; các sản phẩm nhựa, nylon, kim loại; chất thải đốt phát điện; các sản phẩm gạch không nung, bê tông tái chế...
Ngày 31/3, Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh thuộc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk tổ chức ra mắt các dịch vụ điều hành đô thị thông minh và giám sát an toàn thông tin.
Theo quy hoạch chung thành phố đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050, Hải Phòng trở thành thành phố có trình độ phát triển cao trong nhóm các thành phố hàng đầu châu Á và thế giới.
Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2025 có 100% hệ thống thông tin quản lý về đất đai; hoàn thành tạo lập dữ liệu hồ sơ sức khỏe điện tử người dân; dữ liệu về thu chi ngân sách, giải ngân đầu tư công.
TP.HCM mong muốn kết nối hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp Pháp và TP.HCM, nhất là trong lĩnh vực Pháp có thế mạnh và TP.HCM có nhu cầu lớn như hạ tầng năng lượng, xây dựng đô thị thông minh...
Thành phố Hồ Chí Minh mong muốn Kuwait sẽ trở thành cửa ngõ để các doanh nghiệp thành phố tăng cường hơn nữa trao đổi kinh tế, thương mại với các quốc gia vùng Vịnh và Trung Đông.
Ngày 24/2, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP.HCM phối hợp cùng Tổ Công tác phi chính phủ nước ngoài thành phố tổ chức Hội nghị thường niên với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài năm 2023.
Hiện Việt Nam đã, đang xây dựng và triển khai đề án đô thị thông minh. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn về thành phố xanh thông minh sẽ cần cập nhật, điều chỉnh, bổ sung phù hợp hơn với tiêu chuẩn quốc tế.
Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, sự phối hợp giữa các ngành còn chậm là điểm nghẽn rất lớn của Thành phố cần khắc phục trong năm 2023-năm bản lề của nhiệm kỳ.