Vụ Đông Xuân thu hoạch xong, thị trường chờ vụ Hè Thu vào chính vụ và đợt nghỉ lễ dài ngày qua, khiến thị trường giao dịch trầm lắng nên giá gạo xuất khẩu của Việt Nam rời khỏi mức cao trong 2 năm.
Các địa phương cần lưu ý đối với sâu cuốn lá lứa 2 đang phát triển mạnh, mật độ khá cao ở các địa phương Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, đồng thời cần chủ động hạn chế tác động của nắng nóng.
Trong quý 1/2023, giá gạo xuất khẩu tăng cao là nhờ tỷ trọng các loại gạo phẩm cấp cao (gạo thơm, gạo nếp, gạo đặc sản...) có giá bán cao đã tăng mạnh.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tiền Giang, Vụ Đông Xuân năm nay, giá lúa tăng hơn từ 500 đồng đến 1.000 đồng/kg, tùy giống. Nông dân lãi khá, bình quân đạt khoảng 30 triệu đồng/ha.
Khác với mọi năm, dù đã cuối vụ nhưng năng suất và giá lúa vẫn giữ ở mức cao, đảm bảo nông dân có lợi nhuận trên 30% nên người trồng lúa rất phấn khởi.
Vụ lúa Đông Xuân năm nay, nông dân Bạc Liêu thắng lợi kép cả về năng suất và giá bán, các hộ dân phấn khởi vì sau khi trừ hết chi phí, có thể thu lãi từ 25-35 triệu đồng/ha.
Vụ lúa Đông Xuân của bà con nông dân xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc năm nay đến vụ thu hoạch mà ít bị ảnh hưởng bởi sâu đục thân gây hại như mọi năm, nên sản lượng cũng tăng gần 1 tấn/ha.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang, so với vụ Đông Xuân năm trước, giá lúa đầu vụ tăng hơn từ 500-1.000 đồng/kg; nông dân có được doanh thu tốt, bình quân đạt 30 triệu đồng/ha.
Ghi nhận tại một số chợ trên địa bàn Hà Nội có một số mặt hàng rau xanh tăng giá do trời trở lạnh, còn các sản phẩm tươi sống khác như thịt bò, lợn, gà... vẫn giữ ổn định trong ngày đầu tuần.
Sau khi thu hoạch, nông dân bán lúa cho thương lái trên dưới 6.500 đồng/kg đối với lúa thường, từ 6.800-7.000 đồng/kg lúa chất lượng cao, lúa ST24 từ 7.500-8.200 đồng/kg, ST25 từ 8.500-9.000 đồng/kg.
Sau khi trừ chi phí, vụ lúa Đông Xuân 2022-2023, nông dân lợi nhuận khoảng 3,5-4 triệu đồng/công tầm lớn (1.300m2); riêng người làm lúa giống OM34 thì lợi nhuận khoảng 5,6-6 triệu đồng/công.
Trong tuần qua, giá lúa các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn duy trì ở mức giá khá cao; cộng với được mùa, giá tốt, tiêu thụ nhanh nên nông dân rất phấn khởi.
Hình ảnh những xe trâu kéo lúa xuất hiện trên cánh đồng gợi nhớ về ký ức xưa cho nhiều người, tạo nên bức tranh sinh động của ngày mùa ở xã biên giới Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Thương lái trong tỉnh Đồng Tháp và từ các Tiền Giang, Long An, Bến Tre… vào tận ruộng ở các huyện, thị trong tỉnh thu mua rơm tươi và cho máy cuộn thành từng cuộn nặng từ 20-22kg.
Kết thúc ngày cuối cùng của đợt 2 (ngày 8/2/2023), tổng lượng nước xả là 3,62 tỷ m3, phục vụ đắc lực cho các địa phương khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ chuẩn bị gieo cấy vụ Đông Xuân 2022-2023.
Tổng cục Thủy lợi thông báo điều chỉnh đợt 2 lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân năm 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ; theo đó đảm bảo Trạm Thủy văn Sơn Tây thấp nhất 1,8m từ 7/2.
Với đặc thù giá gas và giá xăng dầu ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản xuất phân bón nên giá phân bón trong những tháng tới đây được dự báo vẫn tiếp tục biến động khó lường.
Thị trường lúa Đông Xuân chưa có nhiều giao dịch sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão, giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục xu hướng đi ngang ở mức cao.
Sau khoảng 3 tháng ngập nước lũ, nông dân bơm thoát nước để sản xuất vụ lúa Đông Xuân, thì cùng với đó là bắt cá đồng bán ra thị trường những ngày gần Tết Nguyên Đán.