Tự tay làm bánh chưng, xin chữ thầy đồ, các câu chuyện giới thiệu về thú chơi đào, quất, tục cúng ông Công ông Táo... đều trở nên vô cùng cuốn hút với các du khách quốc tế.
Chương trình Tết truyền thống tại làng cổ Đường Lâm thu hút sự tham gia của đông đảo du khách quốc tế, đặc biệt là đại diện 16 đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam.
Được mệnh danh là "đất trăm nghề," Hà Nội là nơi dẫn đầu cả nước về số lượng làng nghề với 1.350 làng nghề; trong đó, có 318 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống và làng nghề Hà Nội.
Tuyến phố đi bộ có tổng chiều dài khoảng 820 mét và hoạt động vào thứ Bảy và Chủ nhật hằng tuần với nhiều hoạt động như tâng bóng nghệ thuật, dance sport, ký họa, thư pháp...
Nhằm mang đến sức sống mới cho Xứ Đoài-Sơn Tây, thời gian tới, địa phương sẽ tập trung kích cầu hoạt động ở những quần thể văn hóa tiêu biểu và các điểm du lịch, nghỉ dưỡng trên địa bàn.
Theo các chuyên gia, ba di sản nên được quan tâm trước tiên nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa xứ Đoài gồm Tòa Thành cổ Sơn Tây, làng cổ Đường Lâm, lễ hội đền Và.
Rất nhiều cơ hội mở ra cho Thủ đô trong dịp SEA Games 31 sắp diễn ra tại Việt Nam, trong đó du lịch là một trong những ngành có nhiều lợi thế nên những người làm du lịch Hà Nội đang gấp rút chuẩn bị.
Travel Off Path nhận định Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn với chính sách nhập cảnh thông thoáng, trong khi thenationalnews.com nêu bật 5 lý do thuyết phục để du khách tìm đến với Việt Nam.
Thành phố Hà Nội vừa ban hành các quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch phân khu đô thị xã Sơn Tây theo hướng đảm bảo phát triển là đô thị văn hóa, lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng...
Tết Nguyên đán năm Nhâm Dần 2022, dù các điểm di sản chưa đón khách tham quan nhưng một số nơi vẫn duy trì các hoạt động để phục vụ công chúng dưới nhiều hình thức khác nhau.
Các đại sứ và đại diện các tổ chức quốc tế đã tìm hiểu về phong tục người Việt Nam trong dịp Tết; nghề truyền thống của các gia đình tại Đường Lâm và khám phá các món ẩm thực Tết hấp dẫn.
Hội nghị kết nối du lịch Thủ đô với 11 tỉnh, thành phố trên cả nước, với nhiều kế hoạch hoạt động trở lại, nhằm tạo đà phục hồi ngành công nghiệp không khói sau 2 năm "đóng băng" vì dịch COVID-19.
Tốc độ phát triển kinh tế-xã hội hiện nay, nhất là quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng ở các huyện ngoại thành Hà Nội đã tạo ra sức ép không nhỏ đến bảo tồn di tích.
Mặc dù ngành chức năng Lâm Đồng đã vào cuộc, nhưng tình trạng sốt đất, phân lô bán nền vẫn chưa hạ nhiệt, thậm chí còn diễn ra rầm rộ hơn bởi lực hấp dẫn của lợi nhuận cực lớn.
Đây cũng là biện pháp răn đe đối với các đoàn làm phim khác, các tổ chức, cá nhân khi đến Làng cổ Đường Lâm thực hiện các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, không tự ý tác động, vi phạm vào di tích.
Một đoàn làm phim về quay hài Tết tại làng cổ Đường Lâm đã tự ý tô vẽ giếng cổ ở đình làng Mông Phụ, khiến người dân vô cùng bức xúc và lo lắng liệu có thể hoàn trả diện mạo cũ cho di sản?
Làng Đường Lâm không chỉ nổi tiếng với những ngôi nhà cổ đá ong, những mái nhà gỗ 5 gian hai chái trăm tuổi đậm kiến trúc đồng bằng Bắc Bộ, mà ở vùng đất hai Vua còn có nhiều đặc sản độc đáo hơn thế.
Tuy đã trở thành làng du lịch nhiều năm qua, nhưng người Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) vẫn giữ được cuộc sống êm đềm, lòng hiếu khách và vẻ chân quê hiếm thấy.
Một không gian chợ quê truyền thống của đồng bằng Bắc Bộ sẽ được tái hiện tại Làng Văn hóa-Du lịch các Dân tộc Việt Nam với các gian hàng ẩm thực, đồ chơi, nghề thủ công...