Kiểm tra tiến độ dự án Vành đai 4-vùng Thủ đô, Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh việc thực hiện dự án là nhiệm vụ chính trị quan trọng, cũng là thước đo năng lực của mỗi tổ chức, người đứng đầu.
Năm 2023, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội sẽ tập trung hơn nữa, quyết liệt triển khai khối lượng công việc còn lại để hoàn thành đưa vào sử dụng Dự án tổng thể xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đến các khu vực tái định cư cho các hộ dân có nhà thuộc diện di dời do tuyến đường đi qua, khảo sát thực địa vùng đất sẽ quy hoạch làm nghĩa trang mới.
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4-vùng Thủ đô Hà Nội đã xuất hiện nhà đầu tư là Công ty cổ phần Tập đoàn T&T bày tỏ sự quan tâm để xây dựng đường cao tốc.
Dự án đường Vành đai 4-vùng Thủ đô được đặt mục tiêu khởi công trong tháng 6/2023, hoàn thành cơ bản trong năm 2026, đưa vào khai thác từ năm 2027 sẽ giúp phát triển kinh tế-xã hội khu vực phía Bắc.
Tất cả các quận, huyện đều khẳng định và cam kết sẽ thực hiện bằng được tiến độ theo kế hoạch đề ra, bàn giao từ 70% mặt bằng trở lên trước ngày 30/6/2023, bàn giao 100% mặt bằng trong năm 2023.
Tỉnh Long An sẽ kết hợp chặt chẽ với Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương để sớm hoàn thành giải phóng mặt bằng trong quý 2/2023 và sẽ khởi công vào đầu quý 3/2023.
Đường vành đai 3 dài hơn 76km, đi qua TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, với quy mô phân kỳ 4 làn xe cao tốc hạn chế, bề rộng mặt cắt ngang là 19,75m; tổng đầu tư khoảng 75.378 tỷ đồng.
Về các vấn đề vướng mắc của dự án, Thủ tướng chỉ đạo Văn phòng Chính phủ phối hợp với các Bộ, dưới sự chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giải quyết ngay theo thẩm quyền.
Ngày đầu thông xe đường Vành đai 2 trên cao, đoạn cầu Vĩnh Tuy-Ngã Tư Sở, giao thông trên toàn tuyến đã có sự thay đổi. Các tuyến đường Minh Khai, Đại La đã giảm mật độ ùn tắc trong khung giờ cao điểm
Khi vận hành, dự án đường vành đai 2 trên cao và lân cận mới của Thủ đô được kỳ vọng sẽ giải quyết tối đa vấn đề quá tải về hạ tầng cho khu vực cũng như mật độ chung cư xung quanh đang ngày càng tăng.
Việc hoàn chỉnh đường vành đai 2, có tổng vốn đầu tư hơn 9.997 tỷ đồng, nối liền 3 quận trung tâm gồm Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, nhằm góp phần khắc phục ùn tắc giao thông trên tuyến đường.
Sáng 11/1, Hà Nội tổ chức lễ thông xe dự án tuyến đường Vành đai 2 trên cao, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đi bằng đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng.
Sáng 11/1, Hà Nội tổ chức Lễ thông xe dự án tuyến đường Vành đai 2 trên cao, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đi bằng đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng.
Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tiến độ thi công; đa dạng hóa nguồn lực đầu tư là các giải pháp đang được thành phố Hà Nội triển khai thực hiện nhằm phát triển hạ tầng giao thông.
Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ giao kế hoạch tổng vốn đầu tư công năm 2023 với tổng số vốn trên 5.679,7 tỷ đồng cho 37 đơn vị gồm 28 sở, ban, ngành thành phố và 9 quận, huyện triển khai thực hiện.
Dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô có quy mô tuyến đường dài 112,8km, sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 85.000 tỷ đồng; trong đó tuyến đường đi qua địa phận Hà Nội dài 58,2km.
Khởi công từ tháng 4/2018 với tổng mức đầu tư hơn 9.400 tỷ đồng, dự án đường Vành đai 2, đoạn cầu Vĩnh Tuy-Ngã Tư Sở dự kiến sẽ đi vào hoạt động phục vụ người dân từ cuối năm 2022.