Sau khi đưa vào vận hành, tuyến đường sắt sẽ chạy với tần suất 15 phút 1 chuyến, giờ cao điểm 10 phút 1 chuyến,sức chở tối đa 960 người/đoàn, lưu lượng vận chuyển tối đa đạt 1,02 triệu người/ngày.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông được bàn giao và khai thác thương mại có ý nghĩa quan trọng trong giao thông công cộng và khởi đầu cho quy hoạch đường sắt.
Dự kiến đoạn trên cao dự án đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội sẽ đưa vào khai thác vận hành vào tháng 12/2022, lùi tiến độ một năm so với kế hoạch đề ra.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã lên tiếng liên quan đến việc liên danh nhà thầu Hyundai-Ghella yêu cầu bồi thường 114,7 triệu USD tại dự án tuyến đường sắt đô thị đoạn Nhổn-ga Hà Nội.
Sau khi tiếp nhận bàn giao, tàu đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh-Hà Đông sẽ được chạy ngay và miễn phí 15 ngày đầu cho tất cả hành khách trước khi thực hiện vận hành thương mại.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sẽ được Bộ Giao thông Vận tải bàn giao cho Hà Nội tiếp nhận, sau đó sẽ chính thức khai thác vận hành thương mại vào sáng ngày 6/11.
Ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết thành phố đã sẵn sàng và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để có thể tiếp nhận tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông trong giai đoạn đầu.
Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông được khởi công vào tháng 10/2011 do Bộ Giao thông Vận tải làm chủ đầu tư có tổng mức đầu tư sau điều chỉnh là 886 triệu USD (khoảng hơn 20.000 tỷ đồng).
Các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2025 thuộc các lĩnh vực hạ tầng giao thông; khu công nghiệp, khu kinh tế; hạ tầng năng lượng; hạ tầng giáo dục và y tế...
Chuẩn bị cho việc bàn giao Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông cho Hà Nội trước 10/11 tới, Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu Tổng thầu EPC chạy thử liên tục các đoàn tàu từ 1/11 cho tới ngày bàn giao.
Sau khi tiếp nhận, thành phố Hà Nội sẽ đưa tàu tuyến Cát Linh-Hà Đông vào vận hành ngay và miễn phí 15 ngày đầu cho tất cả hành khách, trước khi thực hiện vận hành thương mại.
Song song với việc đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm, thành phố Hà Nội quan tâm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh.
UBND thành phố Hà Nội rà soát kỹ kế hoạch, phương án vận hành khai thác dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông và phê duyệt kế hoạch vận hành để sẵn sàng tiếp nhận, khai thác giai đoạn đầu.
Dự án metro số 2 đi qua điện bàn 6 quận của TP.HCM gồm: quận 1, quận 3, quận 10, quận 12, quận Tân Bình và quận Tân Phú, có tổng diện tích thu hồi 251.136m2, với 603 trường hợp bị ảnh hưởng.
Tại Việt Nam chưa có tuyến đường sắt đô thị nào được đưa vào sử dụng và phương tiện tham gia giao thông chủ yếu là ôtô và xe máy dẫn đến ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường.
Khi đi vào vận hành chính thức, tuyến đường sắt đô thị thí điểm của thành phố Hà Nội đoạn Nhổn-ga Hà Nội sẽ vận hành liên tục 8 đoàn tàu, 1 đoàn tàu dự bị và 1 đoàn tàu phục vụ cứu hộ.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM hy vọng dự án tuyến metro số 1 sẽ đạt được tiến độ thi công đề ra trên cơ sở sự hợp tác của chủ đầu tư, tư vấn, các nhà thầu và chỉ đạo kịp thời của UBND thành phố.