Lãnh đạo Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông khẳng định việc thực hiện giao dự toán ngân sách bảo trì hạ tầng đường sắt cho Cục Đường sắt Việt Nam là theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.
Với nhiều cơ chế vướng mắc, đặc biệt là việc xây dựng đề án tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) giai đoạn 2 vẫn chậm chạp càng khiến ngành đường sắt tiếp tục rơi vào khủng hoảng.
Từ ngày 4/3, Haraco tiếp tục tổ chức chạy hằng ngày đôi tàu SE5/SE6 giữa Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh sau khi các tỉnh công bố đã kiểm soát tốt được dịch COVID-19.
Theo Bộ trưởng, đơn vị quản lý bến, nhà ga cần nghiên cứu đầu tư thiết bị đo thân nhiệt tự động để nâng cao hơn nữa công tác kiểm soát dịch, phát hiện sớm những người có biểu hiện nhiễm dịch.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa công bố đường dây nóng trực 24/24h nhằm kịp thời tiếp nhận, xử lý và giải quyết các thông tin phản ánh về việc phục vụ vận tải dịp diễn ra Đại hội Đảng và Tết Nguyên đán.
Tàu chở hàng số hiệu SH3 đâm trúng xe container biển kiểm soát 51C-654.47 đang băng qua đường ray khiến xe container đứt lìa, phần đầu kéo nằm một bên, 2 thùng container lật khỏi rơmoóc nằm một bên.
Việc đầu tư cải tạo, nâng cấp đường sắt hiện có và phát triển các tuyến đường sắt mới, đường sắt đô thị đáp ứng nhu cầu vận tải, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước là rất cần thiết.
Đến 19 giờ tối 20/10, đoạn qua khu gian Phú Hòa-Mỹ Trạch (tỉnh Quảng Bình) đã được khắc phục, hoàn trả đường với vận tốc 5km/h, đường sắt Bắc-Nam chính thức thông tuyến.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu Tổng cục Đường bộ Việt Nam chỉ đạo bảo trì đường bộ chuẩn bị nhân lực, vật tư, trang thiết bị, máy móc sẵn sàng để xử lý, khắc phục bảo đảm giao thông...
Để đảm bảo an toàn cho du khách và tránh dịch bệnh lây lan, Ga Đà Nẵng và Bến xe Trung tâm thành phố đã triển khai đồng loạt công tác phòng chống dịch theo quy định.
Hiện Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về chủ trương hợp nhất Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội và Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn.
Việc khởi công thực hiện các dự án đường sắt quan trọng, cấp bách trong giai đoạn này nhằm mục tiêu nâng cao năng lực khai thác, đảm bảo an toàn chạy tàu trên tuyến đường sắt Bắc-Nam.
Trong thông cáo báo chí vừa công bố, RZD Logistics nhấn mạnh sự gia tăng nhu cầu chuyên chở bằng đường sắt từ phía các nhà xuất khẩu thực phẩm cho trẻ em của Nga sang Việt Nam.
Các vướng mắc của các doanh nghiệp ngành giao thông được dư luận quan tâm chủ yếu tập trung tại Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam và Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đề xuất từ ngày 16-22/4/2020 cho phép chạy thêm 1 đôi tàu khách trên tuyến Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh, nâng tổng số lên 2 đôi tàu trên tuyến này.
VNR cho biết dự kiến cả năm 2020, công ty mẹ doanh thu giảm từ 700-1.000 tỷ đồng so với kế hoạch 2020 và lỗ từ 694 tỷ đồng đến 935 tỷ đồng tùy theo từng thời điểm kết thúc dịch COVID-19.
Cầu đường sắt Bình Lợi cũ được xây dựng từ năm 1900, là công trình có giá trị lịch sử, văn hóa gắn với quá trình hình thành, phát triển của Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh và ngành đường sắt.
Ngành đường sắt có nguy cơ phải dừng chạy tàu nếu không kịp thời được giao vốn để duy trì hoạt động bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
Do chưa được giao dự toán ngân sách, 11.300 nhân viên như tuần đường, gác chắn, bảo đảm an toàn giao thông và các nhiệm vụ khác của Tổng Công ty đường sắt Việt Nam vẫn chưa có lương.