Tại phiên bế mạc, Quốc hội thảo luận, biểu quyết Nghị quyết về Ngày Bầu cử toàn quốc đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh, việc ban hành Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan, không làm tăng biên chế trong Công an.
Các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và biểu quyết Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống HIV.
Sáng 12/11, Quốc hội tiến hành quy trình phê chuẩn bổ nhiệm nhân sự: Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Y tế, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Ngày 11/11, Kỳ họp thứ 10 của Quốc hội làm việc về vấn đề nhân sự, thông qua nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội năm 2021 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Đại biểu Nguyễn Minh Đức cho rằng: “Quỹ đất dành cho giao thông phải có. Nếu không, cứ làm đường xong, nhà ở, dịch vụ phát triển dẫn đến nhu cầu quá lớn; từ đó tình trạng ùn tắc, kẹt xe vẫn xảy ra."
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 10, sáng 11/11, các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, chiều 11/11 tiến hành công tác nhân sự.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh để giữ nền kinh tế không bị âm, Việt Nam giữ vững ổn định xã hội, nhất là sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh giải quyết việc làm và tăng trưởng ở mức cần thiết.
Thủ tướng nhấn mạnh về thể chế; đổi mới trong đường lối, chính sách; ứng dụng khoa học, công nghệ; đổi mới, sáng tạo và trọng dụng nhân tài là những yếu tố quan trọng trong giai đoạn phát triển mới.
Theo đại biểu Quốc hội, đổi mới sáng tạo là chìa khóa để thực hiện các chủ trương đổi mới của Đảng về chuyển đổi mô hình tăng trưởng, phát triển kinh tế số và nâng cao năng lực khoa học công nghệ.
Mở đầu tuần làm việc thứ 2 theo hình thức tập trung (từ 9-13/11), Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội...
Ngày 5/11, Quốc hội tiếp tục ngày thứ ba thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, trong đó đề xuất giải pháp đưa nền kinh tế phát triển bền vững.
Ngày 3/11, sau khi thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước, Quốc hội sẽ tiến hành công tác nhân sự về việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội.
Việc sửa đổi Luật sẽ góp phần thể chế hóa quan điểm của Đảng, Nhà nước, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật về công tác phòng, chống ma túy.
Trong thời gian buổi sáng và nửa buổi chiều ngày 26/10, các đại biểu Quốc hội nghe các báo cáo của Chính phủ, các cơ quan tư pháp; nghe báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.
Quốc hội sẽ thảo luận trực tuyến về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; công tác phòng ngừa, chống tội phạm, chống tham nhũng...
Theo đại biểu Phạm Văn Hòa, việc tiếp cận được thông tin người nhiễm là rất cần thiết để tránh lây nhiễm cho người thân như cha mẹ, vợ hoặc người chăm sóc trực tiếp về y tế của đối tượng này.
Tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, dự án Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) tiếp tục được xem xét để các đại biểu biểu quyết.