Ai Cập và Sudan đã đàm phán với Ethiopia trong gần một thập kỷ qua nhằm đạt được thỏa thuận ràng buộc về mặt pháp lý đối với vấn đề đập GERD, được Addis Ababa đã bắt đầu xây dựng vào năm 2010.
Thủ tướng Abiy và Tướng Al-Burhan tiến hành thảo luận về cách thức củng cố và tăng cường quan hệ song phương, cũng trong chuyến thăm này, ông Abiy sẽ gặp một số đảng chính trị của Sudan.
Tổng thống Mahmoud Abbas nhấn mạnh Palestine ủng hộ lập trường của Ai Cập và Sudan liên quan tới vấn đề GERD, cũng như yêu cầu của hai nước này đối với việc đảm bảo an ninh nguồn nước....
Bất chấp sự phản đối của các quốc gia hạ nguồn là Ai Cập và Sudan, hai tuabin - trong tổng số 13 tuabin tại con đập thủy điện Đại phục hưng, sẽ tạo ra 750 megawatt điện.
Ai Cập phản đối việc Ethiopia tiếp tục triển khai kế hoạch tích nước cho hồ chứa của Đập thủy điện Đại phục hưng (GERD) mà không có sự nhất trí của các quốc gia hạ nguồn.
Tổng thống Ai Cập và người đồng cấp Mỹ ngày 16/7 đã tái khẳng định cam kết thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Ai Cập và tăng cường tham vấn về một loạt thách thức an ninh khu vực và toàn cầu.
Đập thủy điện Đại phục hưng là đập thủy điện có quy mô lớn, do đó Ai Cập muốn đạt được một thỏa thuận có tính ràng buộc về mặt pháp lý với Ethiopia nhằm đảm bảo lợi ích của các bên.
Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed, dẫn đầu đoàn quan chức cấp cao của nước này, đã có chuyến thị sát trạm sản xuất điện và đích thân bấm các nút khởi động quy trình sản xuất điện năng tại đây.
Theo Ngoại trưởng Ai Cập tái khẳng định tầm quan trọng của việc nối lại các cuộc đàm phán về Đập thủy điện Đại phục hưng trong thời gian sớm nhất để đạt được một thỏa thuận công bằng.
Bốn tập phim ngắn về nghệ thuật đương đại Italy sẽ được chiếu trên kênh VTV2 nhân kỷ niệm ngày Nghệ thuật đương đại Italy (5/12). Đây là hoạt động do Đại sứ quán Italy tổ chức.
Thành viên nhóm nghiên cứu Hisham al-Askary cho biết nghiên cứu đã phát hiện có sự dịch chuyển theo phương thẳng đứng không đồng đều ở các khu vực khác nhau của đập bê tông chính và đập phụ.
Chiến lược cân bằng của Nga đã được đón nhận tích cực ở Sudan và Ethiopia, song có nguy cơ làm "mất lòng" Ai Cập, tuy nhiên, Moskva dường như kiên định với chính sách không can thiệp này.
Sudan tái khẳng định lập trường vững chắc trong việc phản đối các biện pháp đơn phương và chính sách của nước láng giềng Ethiopia trong hoạt động tích nước lần thứ hai cho đập Đại Phục hưng.
Liên minh châu Phi (AU), Liên đoàn Arab (Al) và NBI đều không thể phá vỡ thế bế tắc của các cuộc đàm phán liên quan đập thủy điện Đại phục hưng giữa Ai Cập, Sudan và Ethiopia.
Việt Nam bày tỏ quan ngại về xu hướng nhiều dòng chảy quốc tế đang bị khai thác thiếu bền vững, không đảm bảo lợi ích chính đáng của các nước liên quan, nhất là các nước ở hạ nguồn.
Sudan nhận thấy các cuộc hòa giải của AU không mang lại kết quả tích cực, khiến Sudan phải tìm kiếm thêm sự tham gia của các bên trung gian khác, song không đề cập trực tiếp đến Trung Quốc.
Ethiopia cho rằng con đập này giúp cung cấp điện và có tầm quan trọng thiết yếu đối với phát triển kinh tế, trong khi Ai Cập cảnh báo con đập đe dọa nguồn nước sông Nile, đe dọa sự ổn định khu vực.
Ethiopia tiến hành giai đoạn 2 tích nước, làm dấy lên căng thẳng giữa Ethiopia với các nước vùng hạ lưu là Ai Cập và Sudan trước thềm cuộc họp của Hội đồng Bảo an về tranh cãi giữa các bên liên quan.
Ai Cập, Iraq và Jordan khẳng định sự cần thiết phối hợp nhằm đối phó với những thách thức chung, đặc biệt trong bối cảnh xuất hiện nhiều mối đe dọa đối với an ninh các quốc gia Arab.