Theo Đại sứ Đặng Đình Quý, cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình chuyển đổi dân chủ ở Myanmar; tôn trọng nguyên tắc độc lập, chủ quyền quốc gia.
Quan chức Liên hợp quốc đề nghị các nước tham gia tích cực vào thảo luận cởi mở về học thuyết quyền tự vệ và tăng cường khả năng tiếp cận các thông báo, thảo luận tại Hội đồng Bảo an về chủ đề này.
Việt Nam đã kêu gọi các bên tại Cộng hòa Trung Phi giải quyết khác biệt bằng các biện pháp hòa bình, tăng cường xây dựng lòng tin nhằm thúc đẩy đối thoại.
Đại sứ Đặng Đình Quý bày tỏ quan ngại, lên án các hành động bạo lực và tấn công của Al-Shabaab nhằm vào dân, đề nghị Chính phủ Somalia phối hợp với AMISOM triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh.
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh sự cần thiết của chương trình tiêm vác xin cho nhân viên gìn giữ hòa bình, nhất là các đối tượng dễ bị lây nhiễm như các nhân viên y tế làm việc tại bệnh viện dã chiến.
Đại sứ Đặng Đình Quý cũng thông tin tới bà con tình hình chống COVID-19 tại Việt Nam cũng như cam kết của chính phủ sẽ kiểm soát được dịch bệnh để bà con trong nước yên tâm đón Tết Tân Sửu.
Trên cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, Việt Nam đã lần đầu tiên tổ chức một cuộc thảo luận giữa ASEAN và Liên hợp quốc trong đó có sự tham gia của Tổng Thư ký ASEAN.
Đại sứ Việt Nam ủng hộ Hội đồng Bảo an tăng cường hợp tác với Tòa án Quốc tế thông qua các cơ chế được Hiến chương Liên hợp quốc cho phép, đối thoại với Tòa án Quốc tế về các vấn đề pháp lý phức tạp.
Việt Nam, Nga và Nam Phi đã tổ chức sự kiện bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc để kỷ niệm 60 năm Tuyên bố Liên hợp quốc về Trao độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa.
Việt Nam đã kêu gọi các bên liên quan thực thi đầy đủ các điều khoản trong Thỏa thuận Ngừng bắn dài hạn, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình chuyển tiếp hướng tới bầu cử.
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sớm thiết lập các tiêu chí để rà soát cơ chế cấm vận vũ khí của Hội đồng Bảo an đối với Nam Sudan.
Đại sứ Đặng Đình Quý khẳng định cam kết của Việt Nam và các nước ASEAN trong duy trì hòa bình, an ninh tại Trung Phi, trong đó có việc đóng góp hơn 1.600 nhân sự tại các Phái bộ Gìn giữ hòa bình.
Liên quan đến tình hình Biển Đông, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc nhấn mạnh mọi tranh chấp phải được giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế...
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc tái khẳng định ủng hộ tiến trình hòa bình do người Afghanistan dẫn dắt và làm chủ, mong muốn các bên sớm đạt thỏa thuận ngừng bắn.
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh ủng hộ việc mở rộng HĐBA, bảo đảm sự đại diện công bằng cho các nhóm khu vực, nhất là với các nhóm nước chưa có đại diện hoặc ít đại diện và các nước đang phát triển.
Đây là lần thứ hai Việt Nam tham gia bầu các thẩm phán ICJ trên cương vị ủy viên không thường trực HĐBA và thành viên LHQ. Năm 2008, Việt Nam cũng đã từng tham gia bỏ phiếu tại cuộc bầu cử tương tự.
Tại cuộc họp của HĐBA về tình hình tại Libya, Việt Nam khẳng định tiến trình hòa bình do người Libya dẫn dắt và làm chủ là giải pháp duy nhất để tiến tới hòa bình lâu dài ở Libya.
Tại cuộc họp trực tuyến định kỳ hàng tháng của HĐBA, Việt Nam đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường hỗ trợ cho Syria ứng phó COVID-19 đồng thời giải quyết vấn đề an ninh lương thực.
“Lời kêu gọi hành động trao quyền năng kinh tế cho phụ nữ” do Mỹ khởi xướng khẳng định vai trò chủ đạo của phụ nữ đối với sự ổn định và thịnh vượng của nền kinh tế toàn cầu.