Từ sáng 25 đến sáng 26/10, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 15-20km đi vào đất liền các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, sau đó là một vùng áp thấp.
Theo chuyên gia Trần Quang Năng, dựa vào hướng đi của cơn bão số 8 trong thời điểm hiện tại thì các địa phương ven biển từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có khả năng bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Vào hồi 4 giờ ngày 22/10, vị trí tâm bão ở khoảng 16,5 độ Vĩ Bắc; 116.1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 470 km về phía Đông, bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên
Lúc 13 giờ ngày 21/10, vị trí tâm bão ở khoảng 16,3 độ Vĩ Bắc; 117,7 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 560km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, giật cấp 11.
Các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, tổ chức kiểm đếm tàu thuyền, thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng các tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết diễn biến của bão.
Theo dự báo, từ 1 giờ ngày 20/10 đến 1 giờ ngày 21/10, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Vị trí tâm áp thấp nhiệt đới lúc 19 giờ ngày 16/10 là ở khoảng 15,2 độ Vĩ Bắc; 109,2 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển các tỉnh, thành từ Đà Nẵng đến Bình Định.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong khoảng 10 ngày tới, từ 11-20/10 có khả năng xuất hiện 3 áp thấp nhiệt đới/bão (hiện có 1 thấp hình thành và đang hoạt động trên biển Đông).
Dự báo, khu vực Hà Nội đêm 19/9 và sáng 20/9 có mưa vừa, có nơi mưa to và dông với lượng mưa phổ biến 30-60mm/24 giờ; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Đến chiều 16/9, những tàu cá của ngư dân Quảng Nam đang làm ăn trên ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa đã nhận được đầy đủ thông tin về hướng di chuyển của bão số 5 và có biện pháp tránh trú ẩn an toàn.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15km và có khả năng mạnh thêm, đến 7 giờ ngày 17/9, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 350km.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ mọi hoạt động ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà không được Việt Nam cho phép là vi phạm chủ quyền.
Ngày 27/8, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga cho biết Nhật Bản đang theo dõi các động thái gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông “với sự quan ngại.”
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, hủy bỏ và không tái diễn vi phạm tương tự.
Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.