Tại Hội thảo “Biển Đông: Thách thức hiện tại và quan điểm tương lai,” các chuyên gia quốc tế cảnh báo rằng hiện đang có xu hướng nhìn nhận vấn đề Biển Đông qua lăng kính của Trung Quốc.
Yêu sách của Trung Quốc liên quan đến các vùng biển ở Biển Đông mà nước này gọi là "đường chín đoạn" đã đi ngược lại quy định của UNCLOS 1982 và không có hiệu lực pháp lý.
Chủ tịch Hội Luật quốc tế Việt Nam khẳng định Hội Luật quốc tế Trung Quốc có "sự hiểu lầm hoàn toàn" về khu vực mà Trung Quốc đang xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Các diễn giả nhất trí cho rằng giao thông hàng hải tại Biển Đông là huyết mạch quan trọng của thương mại thế giới và thực sự quan trọng đối với Liên minh châu Âu (EU).
Trước mắt, tỉnh Quảng Nam đang được Trung ương xúc tiến hỗ trợ nguồn kinh phí hơn 40 tỷ đồng để bảo vệ khẩn cấp bờ biển Hội An đang bị sạt lở nghiêm trọng.
Theo chuyên gia người Anh, các nước cần kiềm chế tránh các hành động làm leo thang căng thẳng ở Biển Đông, đồng thời có các biện pháp phản đối những tuyên bố, hành động gây hấn của Trung Quốc.
Tiến sỹ Bill Hayton cho rằng tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông đi ngược lại luật pháp quốc tế cũng như cam kết của nước này về việc duy trì quan hệ tốt đẹp với các nước trong khu vực.
Là một quốc gia phát triển hàng đầu Đông Nam Á, song với diện tích chỉ khoảng 1/5 diện tích thủ đô Hà Nội, Singapore phải đối mặt với rất nhiều vấn đề về đất đai.
Sân khấu cạnh tranh lớn của Mỹ và Trung Quốc nằm ở khu vực Đông Nam Á, nơi vai trò hòa giải của Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ là rất quan trọng và không thể thiếu.
Nhiều chuyên gia Séc cho rằng cộng đồng quốc tế cần kiên quyết phản ứng mạnh mẽ để kiềm chế và ngăn chặn các hoạt động leo thang căng thẳng và lấn lướt của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ông Risch cũng cho rằng các đối tác của Mỹ trong khu vực, đặc biệt các nước thành viên ASEAN, phải sát cánh bên nhau và đứng vững trước sự cưỡng ép của Trung Quốc.
Giới chức thủ đô Manila của Philippines, một trong những "điểm nóng" hàng đầu thế giới về ùn tắc giao thông, đã lên kế hoạch xây dựng đảo nhân tạo để giải quyết vấn đề này.
Không còn là những hòn đảo “cô đơn” giữa trùng khơi bởi sự khô khốc, nắng gió mặn mòi, Trường Sa bây giờ, đâu đâu cũng hiện ra một màu xanh biếc, đó là xanh của sức sống, của niềm tin và hy vọng!
COC sẽ không giúp giải quyết tranh chấp, nhưng một COC thực chất, ràng buộc, và hiệu quả sẽ giúp duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông.
Nhân chuyến thăm UAE, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đến thăm và nói chuyện với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại UAE và làm việc với Lãnh đạo tập đoàn Nakheel & Limitless.
Dự án xây dựng hai cây cầu qua hồ Suối Cam, xây dựng các khu công viên cây xanh, các công trình dịch vụ, công cộng, góp phần tạo dựng bộ mặt đô thị phát triển kinh tế xã hội.
Một trong các vấn đề được nhiều diễn giả đề cập đến là quan điểm, hành động của Liên minh châu Âu (EU) trong bối cảnh quân sự hóa Biển Đông. EU quan tâm ra sao đến Biển Đông....
Cả quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, Tướng Ngụy Phượng Hòa đều không giải quyết được nỗi lo ngại của các quốc gia châu Á về nguy cơ đối đầu Mỹ-Trung.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Quảng Nam nghiên cứu thông tin báo điện tử Thanh niên phản ánh liên quan đề xuất làm đảo nhân tạo chống sạt lở bờ biển Hội An.
Sau khi khảo sát, các chuyên gia Hà Lan đề xuất giải pháp đầu tư xây dựng các đảo nhân tạo ven bờ, để hạn chế sóng đánh thẳng vào bờ gây sạt lở bờ biển ở Hội An.