Bổ sung COVID-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội; quy định mới về đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập... là một số chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 4/2023.
Một số chính sách liên quan đến kinh tế như quy định về bảo lãnh nhà ở, điều chỉnh đơn giá và giá hợp đồng xây dựng, đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập... sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/4/2023.
Danh mục các thuốc này thường xuyên được điều chỉnh. Danh mục hiện tại gồm 214 thuốc để phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh hiếm gặp và 229 thuốc không sẵn có.
Tại cuộc họp do Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, lãnh đạo các bệnh viện đầu ngành đều khẳng định ngay sau khi Nghị định 07 và Nghị quyết 30 của Chính phủ được ban hành, nhiều 'nút thắt' đã được tháo gỡ.
Tại Thông tư 06 sửa đổi như khi lập kế hoạch chọn nhà thầu, đơn vị tham khảo một trong các thông tin tham khảo để làm cơ sở xây dựng đơn giá của từng thuốc, dược liệu, vị thuốc cổ truyền.
BHXH Việt Nam yêu cầu BHXH các tỉnh chủ động, kịp thời phối hợp với Sở Y tế báo cáo, tham mưu với UBND tỉnh chỉ đạo tổ chức đấu thầu mua thuốc, trang thiết bị y tế phục vụ công tác khám, chữa bệnh.
Tại Sở Y tế Đắk Lắk, một số cá nhân đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chuyển nhóm, bỏ nhóm, thay đổi hàm lượng, thêm mới nhiều mặt hàng thuốc trong đấu thầu, không đúng với tình hình sử dụng thuốc.
Ngày 15/2, Tòa án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án vi phạm quy định về đấu thầu mua sắm thuốc gây hậu quả nghiêm trọng tại Sở Y tế tỉnh trong giai đoạn 2014-2015.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, ngành y tế cần có quyết tâm, nỗ lực xốc lại tinh thần để giải quyết được những khó khăn, có những vấn đề chưa thể giải quyết ngay mà cần giải pháp căn cơ, bài bản.
Theo đại biểu Trần Thị Thu Hằng (Đắk Nông), cần sửa đổi các quy định về đấu thầu thuốc, trang thiết bị vật tư y tế, nghiên cứu có quy định phù hợp để tháo gỡ điểm nghẽn trong đấu thầu thuốc.
Bộ Tài chính sẽ tập trung rà soát để kịp thời sửa đổi, hoàn thiện các quy định liên quan góp phần đảm bảo cho việc mua và đấu thầu vật tư y tế và thuốc cũng như đảm bảo nguồn cung xăng, dầu tốt nhất.
Các địa phương nhận định Chính phủ đã chủ động, sáng tạo áp dụng linh hoạt, kịp thời các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 theo quy định tại mục 3 Nghị quyết số 30/2021/QH15 của Quốc hội.
Do ý thức coi thường pháp luật, động cơ cá nhân, 16 bị cáo là nguyên lãnh đạo, cán bộ, nhân viên ngành y tế tỉnh Đắk Lắk đã làm trái quy điịnh về đấu thầu thuốc, gây thiệt hại hơn 5,7 tỷ đồng.
Trong khi chưa có kết quả đàm phán giá, các cơ sở y tế chủ động mua sắm theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Thông tư 15/2019/TT-BYT về đấu thầu đối với 65 loại thuốc biệt dược gốc.
Yêu cầu khắc phục vướng mắc trong việc đấu thầu thuốc, Thủ tướng nhấn mạnh không để thiếu thuốc, vật tư y tế do thủ tục hành chính, quy định của pháp luật và do thiếu tinh thần trách nhiệm.
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh và quản lý chặt chẽ việc tổ chức mua sắm, đấu thầu thuốc, thiết bị y tế, bảo đảm công khai, minh bạch, khoa học, hiệu quả, tránh lãng phí; phòng chống tiêu cực, tham nhũng.
Thời gian gần đây việc các bệnh viện thiếu thuốc, hoá chất, sinh phẩm y tế và xét nghiệm khiến công tác khám chữa bệnh ‘gặp vấn đề,’ đội ngũ y bác sỹ, người bệnh đều “ngồi trên đống lửa.”
Kết quả đấu thầu có 39 nhà thầu trúng thầu, trong đó có 27 nhà thầu trúng thầu gói thầu số 01, 27 nhà thầu trúng thầu gói thầu số 02, 24 nhà thầu trúng thầu gói thầu số 03.
Việc thiếu thuốc và vật tư y tế trên diện rộng ở nhiều cơ sở y tế trên toàn quốc và lâu dài như hiện nay là chuyện không bình thường. Có hay không việc "đùn đẩy trách nhiệm" trong đấu thầu?