Các dự án FDI được cấp mới giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có 291 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 223,75 triệu USD, tăng 5,43% số dự án cấp mới, giảm 1,28% về vốn đầu tư so với cùng kỳ.
Tính đến ngày 20/6/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 14,03 tỷ USD, bằng 91,1% so với cùng kỳ năm 2021.
Đông đảo chính giới cùng đại diện các doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam đã tham dự Diễn đàn toàn cầu Maekyung kỷ niệm 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hàn Quốc với chủ đề Cùng hướng tới tương lai.
Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tham tán Thương mại, Trưởng các cơ quan Thương vụ Việt Nam khu vực châu Âu tại trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam ở Geneva, Thụy Sĩ.
Dù chịu nhiều tác động của dịch bệnh COVID-19, song xuất khẩu của Việt Nam sau 5 tháng vẫn giữ mức tăng trưởng 2 con số, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) xuất siêu tới 13,6 tỷ USD.
Chiến lược nhằm nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư đăng ký của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài cả nước lên hơn 70% trong giai đoạn 2021-2025, và 75% trong giai đoạn 2026-2030.
Tính đến 15/5, Bình Dương thu hút đầu tư trong nước đạt 8.047 tỷ đồng, lũy kế 5 tháng đầu năm đã thu hút 30.997 tỷ đồng; thu hút FDI được 151 triệu USD; lũy kế 5 tháng đã thu hút được gần 2,5 tỷ USD.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu của doanh nghiệp ở Đồng Nai đạt gần 10,9 tỷ USD, tăng hơn 14% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu là hơn 8 tỷ USD, tăng trên 1%. Như vậy, tỉnh xuất siêu khoảng 2,9 tỷ USD.
Tính đến ngày 20/5/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài 5 tháng đầu năm 2022 đạt hơn 11,71 tỷ USD.
Trong hơn 40 năm cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã tập trung vào thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, cũng như thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy các doanh nghiệp "vươn ra toàn cầu."
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cam kết sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là những nhà đầu tư Australia.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/5, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 11,7 tỷ USD.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ Việt Nam luôn quan tâm, coi trọng việc cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đến kinh doanh sản xuất lâu dài tại Việt Nam.
Theo tiến sỹ Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, Hải Phòng có đủ các điều kiện để trở thành một thị trường bất động sản sôi động, phát triển lành mạnh.
Theo VARS, mặc dù biến động trồi sụt của nền kinh tế do ảnh hưởng dịch bệnh, nhưng bất động sản công nghiệp Việt Nam vẫn là phân khúc tăng trưởng mạnh mẽ và bền bỉ trong nhiều năm trở lại đây.
Theo chuyên gia WB, trên thị trường cổ phiếu, nâng cấp thành thị trường mới nổi có thể đem lại thêm 10 tỷ USD đầu tư gián tiếp mới cho Việt Nam; riêng năm đầu tiên có thể tiếp nhận thêm từ 2-5 tỷ USD.
Tiến sỹ Trần Toàn Thắng cho rằng Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ nhập khẩu lạm phát từ bên ngoài; nghiên cứu tiếp tục giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối phó trường hợp giá xăng dầu biến động.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Chính phủ tiếp tục triển khai hiệu quả chương trình phòng, chống dịch COVID-19; điều hành linh hoạt, hiệu quả chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ...