Những năm qua, Đà Nẵng luôn chủ động phối hợp với Bộ Ngoại giao, Ủy ban Biên giới Quốc gia trong công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo, đặc biệt là khu vực huyện đảo Hoàng Sa.
Với tiêu đề "Phát triển kinh tế trên nền tảng vững chắc," báo Thế giới trẻ của Đức nhận định Việt Nam dường như đã vượt qua những khó khăn của nền kinh tế thế giới do xung đột ở Ukraine gây ra.
Sau chuyến công du đến 3 nước Đông Á của Tổng thống Indonesia, ít nhất 13 tỷ USD cam kết đầu tư và các thỏa thuận kinh doanh đã được ký kết, qua đó giúp mở rộng thị trường cho hàng hóa của Indonesia.
Hải Phòng chủ động xúc tiến và thu hút đầu tư có chọn lọc theo định hướng phát triển ba trụ cột là công nghiệp công nghệ cao, cảng biển-logistics, du lịch-thương mại.
Đà Nẵng chủ động thu hút đầu tư có chọn lọc, gắn thu hút đầu tư với đảm bảo quốc phòng-an ninh; bảo vệ tài nguyên và môi trường; gia tăng số lượng dự án FDI, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Báo cáo của UOB vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam ở mức 6,5% và tỷ lệ lạm phát chính ở mức 3,7% vào năm 2022, tuy nhiên, lạm phát có thể tăng lên 5% trong năm 2023.
Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ròng vào Malaysia năm 2021 đạt 48,1 tỷ ringgit (10,93 tỷ USD), mức cao nhất kể từ năm 2016, báo hiệu triển vọng phục hồi mạnh mẽ thời gian tới.
Môi trường kinh doanh và đầu tư đã thay đổi nhiều do xung đột tại Ukraine dẫn tới 3 cuộc khủng hoảng chồng chất về giá lương thực và nhiên liệu, và tài chính thắt chặt...
Theo tạp chí Diplomat mới đây, khi ông Ferdinand Marcos Jr chuẩn bị trở thành Tổng thống tiếp theo của Philippines, giờ là thời điểm để đánh giá nền kinh tế và xem xét một số thách thức phía trước.
Với những tiềm năng và lợi thế cùng những cơ chế chính sách đột phá cho phát triển của Hải Phòng, nguồn vốn thu hút đầu tư từ Cộng hòa Pháp vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác.
Dù tỷ giá biến động nhưng các chuyên gia dự báo sẽ không tăng không quá lớn, nguyên nhân do dự trữ ngoại hối đang đạt mức khá cao, góp phần củng cố "tấm đệm" để chống đỡ với các cú sốc bên ngoài.
Theo HSBC, bất chấp gián đoạn cục bộ do đại dịch, Việt Nam tiếp tục hưởng lợi nhờ dòng vốn FDI ổn định từ các "ông lớn" trong ngành công nghệ, cả các tập đoàn quen thuộc lẫn nhà đầu tư mới.
Những bước phát triển quan trọng đang diễn ra gần đây trong chính sách thương mại của Ấn Độ khi nước này liên tục ký kết hai hiệp định thương mại trong khoảng thời gian chưa đầy 50 ngày.
Ngành điện cần lượng vốn đầu tư rất lớn, trong khi đó, cơ chế giá điện chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vao ngành điện cũng gặp nhiều vướng mắc.
Vốn FDI thực hiện tại Việt Nam 3 tháng đầu năm nay ước tính đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức cao nhất của quý I trong 5 năm qua.
Theo Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Ukraine, ước tính thiệt hại kinh tế sau hơn 1 tháng xung đột với Nga là gần 565 tỷ USD, gồm thiệt hại trước mắt và thiệt hại dự kiến trong hoạt động kinh tế.
Trong bài viết trên trang Asian Investor, chuyên gia đánh giá Việt Nam sẵn sàng vươn lên mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19 và từng bước trở thành điểm đến được quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.
Ba dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài có quy mô lớn, được các nhà đầu tư triển khai trong thời gian rất ngắn sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn 240 triệu USD.
Tại Bình Dương hiện có 2.432 doanh nghiệp, trong đó có 608 doanh nghiệp trong nước và 1.824 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã trở lại hoạt động sản xuất bình thường.