Đông Nam Bộ có khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh, năng động với số lượng doanh nghiệp đứng đầu cả nước; là địa bàn thu hút vốn (FDI lớn nhất, chiếm 41,1% tổng vốn FDI của cả nước.
Theo trang internationalbanker.com, dựa trên vị thế là một trung tâm sản xuất cho các thương hiệu toàn cầu, Việt Nam đang định hướng phát triển công nghệ, bao gồm nhiều ngành công nghiệp kỹ thuật hơn.
Theo thông tin thống kê, tính đến tháng 2/2023, Việt Nam đã thu hút được 141 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đến đầu tư, với tổng vốn đăng ký đạt gần 440 tỷ USD.
Khoảng 38% doanh nghiệp gặp khó khăn khi tìm hiểu thông tin thủ tục hành chính, trong đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều phản ánh việc tìm hiểu thủ tục hành chính còn nhiều khó khăn.
Italy và Ấn Độ đã quyết định nâng cấp quan hệ lên tầm đối tác chiến lược và ký kết các thỏa thuận song phương mới để củng cố mối quan hệ này, chính thức chấm dứt hơn một thập niên quan hệ căng thẳng.
Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Singapore, Thủ tướng nhấn mạnh hợp tác kinh tế sẽ tiếp tục là trụ cột quan trọng trong quan hệ giữa 2 nước, đồng thời là động lực để đưa mối quan hệ lên tầm cao mới.
Báo cáo Hội nhập Kinh tế châu Á 2023 của ADB cho biết FDI vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã tăng 64,3% trong năm 2021 và Trung Quốc vẫn là điểm đến hàng đầu của FDI toàn cầu ở châu Á.
Theo Giáo sư Pankaj Jha của Ấn Độ, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang tăng tốc và ngành nông nghiệp đã và đang đảm bảo an ninh lương thực cho người dân Việt Nam.
Sputnik nhận định với lợi thế về vị trí chiến lược và vận chuyển, chi phí sản xuất thấp, nguồn nhân lực dồi dào, năng động, chính sách đầu tư cởi mở, Việt Nam đang được các “ông lớn” nước ngoài chú ý.
Việt Nam đã cấp mới cho 153 dự án FDI mới, với tổng vốn đăng ký đạt 1,2 tỷ USD, tăng 48,5% về số dự án và gấp 3,1 lần về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước.
Để có thể thu hút mạnh mẽ FDI, đón làn sóng đầu tư mới, TP.HCM cần phải giải quyết những vướng mắc, trì trệ trong thủ tục, quy trình đầu tư; thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực mới như công nghệ.
Dự án Khu đô thị Tokyu của Công ty TNHH Becamex Tokyu có tổng vốn đầu tư đăng ký 1,2 tỷ USD nhằm phát triển, kinh doanh bất động sản đang phát huy hiệu quả tại Bình Dương.
Tính đến 20/12/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 27,72 tỷ USD, bằng 89% so với cùng kỳ năm 2021.
Nhiều ý kiến cho rằng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 có thể xem là “phép màu ở châu Á,” là "điểm sáng tăng trưởng kinh tế" trong số các nước châu Á-Thái Bình Dương.
Kinh tế Trung Quốc được cho là sẽ cải thiện trong năm tới nhờ nền tảng mạnh, tiềm năng và động lực của nền kinh tế cùng với sự hỗ trợ của các chính sách thúc đẩy tăng trưởng.
Trang La Città Futura (Italy) và trang brusselstime (Bỉ) nhận định Việt Nam là đối tác phát triển bền vững của EU và là cầu nối quan trọng cho hợp tác chiến lược giữa EU với ASEAN.
Giám đốc Sở Kế hoạch-Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cho rằng để cải thiện thu hút vốn đầu tư FDI, tỉnh sẽ tập trung xúc tiến đầu tư, ưu tiên lựa chọn các dự án như công nghệ cao, công nghệ tương lai.
Chín tháng năm nay, cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hàn Quốc đạt mức cao kỷ lục 21,52 tỷ USD nhờ tăng trưởng mạnh về đầu tư vào các ngành tiên tiến như chip và pin.
Hiệp định ACFTA được nâng cấp sẽ bao gồm các lĩnh vực cùng quan tâm, trong đó có kinh tế số, kinh tế xanh, kết nối chuỗi cung ứng, bảo vệ người tiêu dùng, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa.